Trong sản xuất H2SO4, giai đoạn oxi hóa SO2 thành SO3 được biểu diễn:
2SO2 + O2 -> 2SO3. Phản ứng tỏa nhiệt (△H <0)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3 khi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄⇄ 2SO3 (k), ∆H < 0
Phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
- Hạ nhiệt độ.
- Tăng áp suất.
- Tăng nồng độ của SO2, O2 hoặc giảm nồng độ SO3.
Cân bằng hóa học chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3, có nghĩa cân bằng chuyển dịch về chiều thuận. Các yếu tố có thể làm điều đó là:
- Tăng nồng độ SO2 hoặc O2
- Giảm nồng độ SO3
- Tăng áp suất nt > ns
- Giảm nhiệt độ
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
Đáp án C
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => Phát biểu A sai.
2 + 1 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm nồng độ O2, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ O2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ SO3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án B.
Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm áp suất, Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch).
Giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 (chiều thuận).
Đáp án B
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 ( chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng , CB chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
a) Vanadium(V) oxide là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide.
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide không thay đổi. Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng chứ không tham gia chuyển hoá cùng vì thế sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học.
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm SO3 (tức là chuyển dịch theo chiều thuận) khi:
* giảm nhiệt độ (Vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt).
* giảm áp suất của hệ phản ứng.
* tăng nồng độ SO3.