Tìm số nguyên x,y biết
\(\frac{1}{x}+\frac{-y}{2}=\frac{y}{2}\)
Đây là đề mik tự nghĩ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3/x + 1/3 = y/3
3/x = y/3 - 1/3
3/x = y-1/3
=> 3 . 3 = x (y - 1)
=> 9 = x (y - 1)
=> x, y - 1 thuộc Ư(9) = {-9 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 9}
Ta có bảng sau:
x | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
y-1 | -1 | -3 | -9 | 9 | 2 | 1 |
y | 0 | -2 | -8 | 10 | 3 | 2 |
Vậy (x ; y) thuộc {(-9 ; 0) ; (-3 ; -2) ; (-1 ; -8) ; (1 ; 10) ; (3 ; 3) ; (9 ; 1)}.
b) x/6 - 1/y = 1/2
1/y = x/6 - 1/2
1/y = x/6 - 3/6
1/y = x-3/6
=> 6 = y (x - 3)
=> y, x - 3 thuộc Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
...
Chỗ này bạn tự lập bảng nhé, tương tự như phần trước thôi ạ.
Ta có : \(\frac{3}{x}+\frac{1}{3}=\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{y-1}{3}\)
=> x(y - 1) = 9
Lại có 9 = 3.3 = (-3).(-3) = 1.9 = (-1).(-9)
Lập bảng xét các trường hợp ta có
x | 1 | 9 | -1 | -9 | 3 | -3 |
y - 1 | 9 | 1 | -9 | -1 | 3 | -3 |
y | 10 | 2 | -8 | 0 | 4 | -2 |
Vậy các cặp (x;y) ta có : (1 ; 10) ; (9 ; 2) ; (-1 ; -8) ; (-9 ; 0) ; (3 ; 4) ; (-3 ; -2)
b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{xy-6}{6y}=\frac{1}{2}\)
=> 2(xy - 6) = 6y
=> xy - 6 = 3y
=> xy - 3y = 6
=> y(x - 3) = 6
Ta có 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
Lập bảng xét các trường hợp
y | 1 | 6 | -1 | -6 | 2 | 3 | -2 | -3 |
x - 3 | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | 9 | 4 | -3 | -2 | 6 | 5 | 0 | 1 |
Vậy các cặp (x;y) ta có : (1;9) ; (6 ; 4) ; (-1 ; -3) ; (-6 ; -2) ; (2 ; 6) ; (3 ; 5) ; (-2 ; 0) ; (-3 ; 1)
1 / 7/4 - y . 5/6 = 1/2 + 1/3
7/4 - 5/6y = 5/6
5/6y = 7/4 - 5/6
5/6y = 11/12
y = 11/12 : 5/6
y = 11/10
2 . 136 là số chia 9 dư 1
=> y = 136 - 1 = 135
3 . Dựa theo quy luật của dãy thì số tiếp theo là :
1/16 : 2 = 1/32
1: y = \(\frac{11}{10}\)
2: Y = 135
3: Số hạng tiếp theo của dãy: \(\frac{1}{32}\)
abc=100a+10b+c=n2-1(*)
cba=100c+10b+a=n2-4n+4(**)
(*)-(**)=99(a-c)=4n+5
=> 4n-5 chia hết cho 99
Mà \(100\le abc\le999\)
=> \(100\le n^2-1\le999\)
<=> \(101\le n^2\le1000\)=\(11< 31\)=\(39\le4n-5\le199\)
Vì 4n+5 chia hết cho 99
Nên 4n-5=99
4n=99+5
4n=104
n=104:4
n=26
Vậy abc=675
\(\frac{x}{4}\)- \(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{y}\)
\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{2}{4}\)=\(\frac{1}{y}\)
\(\frac{x-2}{4}\)=\(\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\)\(y\cdot\left(x-2\right)\)= 4
Vì \(y\in Z,x-2\in Z\)nên ta có bảng:
y | 1 | 4 | 2 | -1 | -4 | -2 |
x-2 | 4 | 1 | 2 | -4 | -1 | -2 |
x | 6 | 3 | 4 | -2 | 1 | 0 |
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn
Bài 2:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Bạn tự làm nha
Bài 1 :
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )
\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)
\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)
Mà x ; y cùng dấu nên :
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)
\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)
\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.
\(\frac{1}{x}+\frac{-y}{2}=\frac{y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{y}{2}-\frac{-y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{y}{2}+\frac{y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{y+y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=y\)
\(\Leftrightarrow xy=1\)
\(\Leftrightarrow x=y=1\)