Tìm UCLN của 230-1 và 240-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k2 ( với ƯCLN(k1;k2)=1 )
vì a + b = 144
hay 24k1 + 24k2 = 144
hay 24 (k1+k2) = 144
hay k1+k2=6
mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5
=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24
và b = 24k2 = 24 . 5 = 120
=> a = 24 và b = 120
hoặc k1 = 5 và k2 = 1
=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120
và b = 24k2 = 24 . 1 = 24
Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:
ab=(a,b)[a,b]
Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:
ab=(a,b)[a,b]
ab=16.240 =3840 (1)
Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.
Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.
Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.
Lập bảng ta có:
m | n | a | b |
1 | 15 | 16 | 240 |
3 | 5 | 48 | 80 |
Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.
Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^
Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:
ab=(a,b)[a,b]
Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:
ab=(a,b)[a,b]
ab=16.240 =3840 (1)
Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.
Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.
Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.
Lập bảng ta có:
m | n | a | b |
1 | 15 | 16 | 240 |
3 | 5 | 48 | 80 |
Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.
Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^
\(A=\left(2^{10}\right)^3-1=\left(2^{10}-1\right)\left(2^{20}+2^{10}+1\right)=\left(2^{10}-1\right).C\)
\(B=\left(2^{20}\right)^2-1=\left(2^{20}-1\right)\left(2^{20}+1\right)=\left(2^{10}-1\right)\left(2^{10}+1\right)\left(2^{20}+1\right)\)
\(B=\left(2^{10}-1\right)\left(2^{30}+2^{20}+2^{10}+1\right)=\left(2^{10}-1\right).D\)
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(C\) và \(D\), do C và D đều lẻ nên \(d\) lẻ
\(\left\{{}\begin{matrix}C=\left(2^{20}+2^{10}+1\right)⋮d\\D=\left(2^{30}+2^{20}+2^{10}+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(D-C\right)⋮d\Rightarrow2^{30}⋮d\)
Mà \(2^{30}\) chỉ có 1 ước lẻ duy nhất là 1 \(\Rightarrow d=1\Rightarrow C\) và \(D\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) Ước chung lớn nhất của A và B là \(2^{10}-1\)