Sắt (III) nitrat, la don chat hay hop chat Vi sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .
– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.
3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
Đáp án : B
Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxit để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfua.
\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)
Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)
\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.
\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol
Gọi CTHH tạm thời : X2O3
mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g
=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe
là hợp chất vì có nhiều hơn 2 nguyên tố trong 1 phân tử