Cho m g hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe có số mol bằng nhau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với ban đầu là 2,24g. Tính m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nMg = nAl = a (mol)
=> 24a + 27a = m
=> 51a = m
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a---------------->a
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a------------------>0,5a
=> 40a + 51a = m + 2
=> 91a = 51a + 2
=> a = 0,05 (mol)
m = 0,05.24 + 0,05.27 = 2,55 (g)
Các PTHH của phản ứng:
2Mg+O2-->(to) MgO(1)
2mol 1mol 1mol
x mol 0,5mol
4Al+3O2-->(to) 2Al2O3 (2)
4mol 3mol 2mol
xmol 3/4mol
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ mO2 = 2g.
nO2=2/32=0,625(mol)
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi nMg=nAl = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có: nO2=0,5x+3/4x=0,625(mol)
=> x= 0,05(mol)
mhh=0,05(27+24) =2,55(g)
Các PTHH của phản ứng:
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ m O 2 = 2g.
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi n M g = n A l = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
mol Mg = mol Al
x - y =0
khối lượng tăng lên là của oxi
16x + 3/2 * 16y = 2
giải hệ ta đc: x=0.05 , y=0.05
cách giả này là theo bảo toàn oxi
m=0.05*24 + 0.05*0.05*27= 2.55g
Ta có :
$m_{O_2\ pư} = m_{tăng} = 4(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{4}{32} = 0,125(mol)$
Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol)$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Theo PTHH : $n_{O_2} = 0,5a + 0,75a = 0,125 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,1.24 + 0,1.27 = 5,1(gam)$
\(n_{Mg}=n_{Al}=xmol\)
2Mg+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2MgO
x\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{2}\)
4Al+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Al2O3
x\(\rightarrow\)\(\dfrac{3x}{4}\)
-Độ tăng khối lượng chất rắn=\(m_{O_2}\)\(m_{O_2}=2gam\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{32}=0,0625mol\)
-Ta có: \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{4}=0,0625\rightarrow\dfrac{2x+3x}{4}=0,0625\)
\(\rightarrow\)5x=4.0,0625=0,25\(\rightarrow\)x=0,05
m=\(m_{Mg}+m_{Al}=\left(24+27\right)x=51x=51.0,05=2,55gam\)
2Zn+O2--->2ZnO
x-------------------x
4Al+3O2--->2Al2O3
y----------------0,5y
Chất rắn tăng so với ban đầu 8g có nghĩa là
81x+51y-65x-27y=8
-->16x+24y=8(1)
Mặt khác: số mol 2 KL bằng nhau
--> x=y<=> x-y=0(2)
Từ 1 và 2 ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+24y=8\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
m =0,2(65+27)=18,4(g)
\(Zn+\frac{1}{2}O_2\rightarrow ZnO\)
x___ 1/2x__________
\(2Al+\frac{3}{2}O_2\rightarrow Al_2O_3\)
y___3/2y________
m tăng do có thêm khối lượng oxi
\(\rightarrow m_{tang}=m_{O2}=8\)
\(\rightarrow n_{O2}=\frac{8}{32}=0,35\left(mol\right)\)
\(x-y=0\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}y=0,125\)
\(\rightarrow x=y=0,125\)
\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Zn}=0,125.27+0,125.65=11,5\left(g\right)\)
2
nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol
=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8
- Gọi số mol của Mg, Al là x ( mol, x > 0 )
=> \(m_{hh}=m_{Mg}+m_{Al}=a\left(g\right)\)
=> \(27x+24x=51x=a\left(g\right)\)
PTHH ( I ) : \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.......................x..........\(\frac{1}{2}x\).........x.........
PTHH ( II ) : \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
.........................x.......\(\frac{3}{4}x\)...........\(\frac{1}{2}x\)....
Ta có : mchất rắn sau= \(m_{MgO}+m_{Al_2O_3}\)
=>mchất rắn sau= \(40x+51x=91x\left(g\right)\)
Mà mchất rắn sau - mhh = mtăng
=> \(91x-51x=4\)
=> \(40x=4\)
=> \(x=0,1\left(TM\right)\)
Vậy khối lượng hỗn hợp 2 kim loại là 51x = 51.0,1 = 5,1 ( g )
2Mg+O2--->2MgO
x_____1/2x
4Al+3O2--->2Al2O3
x___3/4x
Khối lượng tăng=mO2 p/ứ
nO2=2/32=0,0625(mol)
=>1/2x+3/4x=0,0625
=>x=0,05
=>a=0,05.24+0,05.27=2,55(g)