Tình hình Ấn Độ từ năm 1945 - 1991
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Là một nước lớn, đông dân ở miền Nam châu Á. Trước năm 1945 là thuộc địa của Anh. Bị thực dân Anh bóc lột nặng nề, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Ấn Độ dã bùng nổ nhưng đều bị đàn áp. Từ cuối thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân được tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đòi độc lập dâng cao trong cả nước, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa của thuỷ binh Bom Bay năm 1946.
- Năm 1947, hơn 40 vạn công nhân ở Cancutta lại bãi công và lan nhanh đến các thành phố lớn. Phong trào đấu tranh của nông dân chống địa chủ đòi giảm tô cũng phát triển mạnh. Tình hình ấy buộc thực dân Anh phải thay đổi chính sách thuộc địa. Năm 1947, Anh phải thương lượng với các đại biểu của 2 đảng lớn ở Ấn Độ là Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Đê Li. Kết quả: Hai tổ chức này đã chấp nhận kế hoạch Maobatxơn do Anh khởi thảo. Theo kế hoạch này thì Ấn Độ được tách ra làm 2 quốc gia có chủ quyển dựa theo tôn giáo: đó là Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo vào Pakixtan của những người theo Hồi giáo (bao gồm Đông Pakixtan và Tây Pakixtan cách xa nhau ở hai phía của lãnh thổ Ấn Độ). Năm 1971 Đông Pakixtan tách ra thành lập một quốc gia riêng: nước Cộng hòa Bănglađet. Mặc dù biết đó là một thủ đoạn của đế quốc Anh nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, nhưng nhân dân Ấn Độ vẫn coi dây là một bước tiến trên con đường đấu tranh tiến tới độc lập hoàn toàn. Vì vậy, Đảng Quốc đại vẫn lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi xoá bỏ quy chế tự trị để thành lập một quốc gia độc lập.
- Từ năm 1991. Ấn Độ bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế, trong đó ưu tiên hàng đầu việc cải tổ kinh tế nhà nước, nhằm biến Ấn Độ thành một quốc gia vững mạnh.
-Về kinh tế :
Từ năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ lâm vào suy thoái và khủng hoảng
Từ sau năm 1983 kinh tế Mĩ phục hồi trở lại, Mĩ vẫn là nước đứng đầu thế giới về sức mạnh kinh tế-tài chính.
-Về đối ngoại :
Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ phảI kí Hiệp định Pari (1973) rút quân về nước, vẫn tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
. Từ những năm 80, Mĩ điều chỉnh chính sách đối ngoại theo xu hướng đối thoại. 1989 Mĩ cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế.
Đáp án A
Từ năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ngoài kinh tế phải trải qua các đợt suy thoái, khủng hoảng, lạm phát, các nước Tây Âu còn gặp nhiều trở ngại trong quá trình “nhất thể hóa” trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu
Liên bang Nga là “quốc gia kế tục” Liên Xô, trong đó được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Về kinh tế, từ 1990-1995 tăng trưởng GDP là âm. Từ năm 1996, nền kinh tế Nga dần dần phục hồi, đến năm 1997 tốc độ tăng trưởng đạt 0,5 %, năm 2000 là 9%.
- Về chính trị, tuy Hiến pháp được ban hành tháng 12-1993, nhưng tình hình trong nước không ổn định, nhất là do phong trào li khai ở Trécxnia.
- Về đối ngoại, lúc đầu ngả về phương Tây, sau có điều chỉnh, phát triển quan hệ với các nước châu Á
Từ sau năm 2000, dưới chính quyền của Tổng thống V. Putin tình hình Liên bang Nga có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế, chính trị, vị thế quốc tế được nâng cao
Đáp án A
Từ năm 1990 đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP của Liên bang Nga luôn là con số âm: năm 1990 là -3,6%, năm 1995 là -4,1%”
Tham khảo:
- Là một nước lớn, đông dân ở miền Nam châu Á. Trước năm 1945 là thuộc địa của Anh. Bị thực dân Anh bóc lột nặng nề, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Ấn Độ dã bùng nổ nhưng đều bị đàn áp. Từ cuối thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân được tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đòi độc lập dâng cao trong cả nước, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa của thuỷ binh Bom Bay năm 1946.
- Năm 1947, hơn 40 vạn công nhân ở Cancutta lại bãi công và lan nhanh đến các thành phố lớn. Phong trào đấu tranh của nông dân chống địa chủ đòi giảm tô cũng phát triển mạnh. Tình hình ấy buộc thực dân Anh phải thay đổi chính sách thuộc địa. Năm 1947, Anh phải thương lượng với các đại biểu của 2 đảng lớn ở Ấn Độ là Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Đê Li. Kết quả: Hai tổ chức này đã chấp nhận kế hoạch Maobatxơn do Anh khởi thảo. Theo kế hoạch này thì Ấn Độ được tách ra làm 2 quốc gia có chủ quyển dựa theo tôn giáo: đó là Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo vào Pakixtan của những người theo Hồi giáo (bao gồm Đông Pakixtan và Tây Pakixtan cách xa nhau ở hai phía của lãnh thổ Ấn Độ). Năm 1971 Đông Pakixtan tách ra thành lập một quốc gia riêng: nước Cộng hòa Bănglađet. Mặc dù biết đó là một thủ đoạn của đế quốc Anh nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, nhưng nhân dân Ấn Độ vẫn coi dây là một bước tiến trên con đường đấu tranh tiến tới độc lập hoàn toàn. Vì vậy, Đảng Quốc đại vẫn lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi xoá bỏ quy chế tự trị để thành lập một quốc gia độc lập.
- Từ năm 1991. Ấn Độ bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế, trong đó ưu tiên hàng đầu việc cải tổ kinh tế nhà nước, nhằm biến Ấn Độ thành một quốc gia vững mạnh.