K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Người ta trồng rừng ở khu vực nhiều đồi núi để :

- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.

- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.

- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…).

21 tháng 3 2019

Cảm ơn bn nhiều nha

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 1 2021

- Thứ nhất, rễ của các cây rừng sâu hơn, bám vào đất nhiều hơn, giữ được đất khỏi bị xói mòn, sạt lở. Cây rừng cũng hút được lượng nước lớn hơn cây cỏ tránh tình trạng lũ ống, lũ quét vào mùa mưa.

- Thứ hai. tán cây rừng rộng, lớn làm giảm lực của nước mưa rơi xuống nền đất, hạn chế tình trạng xói mòn, rửa trồi đất.

- Ngoài ra khi trồng rừng còn tạp ra được hệ sinh thái đa dạng.

28 tháng 4 2021

- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ  để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.

- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

 

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

các bn cố giúp mik nha Câu 27: Các khu vực địa hình  nước ta bao gồm. A.   khu vực đồi núi,khu vực đồng bằng và các bãi cát ven biểnB.   khu vực đồi núi, đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải.C.   khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng và vùng đất thấp trũng ven biển.D.   khu khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,địa hình bờ biển và thềm lục địa.Câu 21: Ở nước ta dạng địa hình nào chiếm ¾ diện...
Đọc tiếp

các bn cố giúp mik nhabucminh

 

Câu 27: Các khu vực địa hình  nước ta bao gồm.

A.   khu vực đồi núi,khu vực đồng bằng và các bãi cát ven biển

B.   khu vực đồi núi, đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải.

C.   khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng và vùng đất thấp trũng ven biển.

D.   khu khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,địa hình bờ biển và thềm lục địa.

Câu 21: Ở nước ta dạng địa hình nào chiếm ¾ diện tích lãnh thổ?

A. Đồi núi.                                    B. Đồng bằng. 

C. Hang  động Cac-xtơ.               D. Cao nguyên badan.

 Câu 22: Ở nước ta dãy núi  nào cao và đồ sộ nhất ?

A. Trường Sơn Bắc.                      B. Trường Sơn Nam.

C. Bạch Mã.                                  D. Hoàng Liên Sơn.

 Câu 23: Địa hình nước ta thấp dần 

A. từ bắc vào nam.                         B. đông sang tây. 

C. nội địa ra biển.                         D. đông bắc xuống tây nam.

Câu 6: Quốc gia nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á được mệnh danh là một trong những con rồng của châu Á?

A.Việt Nam.                     B. Thái Lan.                    C. Xin-ga-po.       D. Ma-lai-xia.

Câu 7: Quốc gia nào có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á?

A.In-đô –nê-xi a.            B. Mi- an-ma.                   C. Thái Lan.          D. Việt Nam.

Câu 29:  Vùng núi nào chạy từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã?

A.Vùng núi Trường Sơn Bắc. 

B.Vùng núi Trường Sơn Nam. 

C.Vùng núi Đông Bắc.

 D.Vùng núi Tây  Bắc. 

Câu 30: Khu vực đồng bằng của nước ta gồm có

A.   đồng bằng châu thổ hạ lưu sông và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

B.   đồng bằng châu thổ sông Hồng  và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

C.   đồng bằng châu thổ sông Cửu Long  và đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

D.   đồng bằng châu thổ hạ lưu sông và  các đồng bằng giữa  các thung lũng núi.

1
11 tháng 3 2022

tưởng đây môn địa lý

11 tháng 3 2022

quên ch đỏi chủ đề
so di bn nha=))

 

12 tháng 4 2020

cây thìa là đó bạn hoặc cây xương rồng

12 tháng 4 2020

 Trả lời: Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.

~! Chúc bạn học tốt ~! 

11 tháng 11 2021

Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Phần này bạn có thể đánh dấu vào sách để học thuộc nha (trang 21 bài 6)

7 tháng 3 2017

Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.

Trả lời:

Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảmCâu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều...
Đọc tiếp

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.

Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.

C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.

Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí  thích hợp bay lượn  nào?

A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.

Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.

C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.

Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.

Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông

5
6 tháng 3 2022

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

6 tháng 3 2022

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:A. Phong Nha – Kẻ...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 23: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 24: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:

A. cây lúa và hoa màu.

B. cây lạc và vừng.

C. cây cao su và cà phê.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 25: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:

A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.

B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.

D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 26: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:

A. Đồ Sơn, Cát Bà

B. Sầm Sơn, Thiên Cầm

C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhật Lệ, Lăng Cô

Câu 27: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà

C. Thanh Hóa, Vinh, Huế

D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới

Câu 28: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Đồng bằng hẹp

B. Đất đai kém màu mỡ

C. Nhiều thiên tai

D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:

A. Huế

B. Thanh Hóa

C. Vinh

D. Hà Tĩnh

Câu 30: Nghề trồng rừng ở Bắc Trung Bộ giúp vùng phát triển ngành kinh tế là:

A. Dệt may

B. Chế biến thực phẩm

C. Chế biến gỗ

D. Cơ khí

0
9 tháng 4 2022

Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không, tại sao? Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng

9 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ