Nêu kĩ thuật ủ mầm của hoa và cây cảnh
Môn học: Công Nghệ 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng dựa trên cơ sở cải tạo điều kiện môi trường sống:
- Bón phân hợp lí: làm tăng sự phát triển của bộ lá, nâng cao hiệu suất quang hợp; thúc đẩy quá trình vận chuyển sản phẩm đồng hóa về cơ quan dự trữ, làm tăng năng suất.
- Tưới nước hợp lí: Cung cấp nước đầy đủ, đặc biệt là khi cây bắt đầu chuyển sang giai đoạn sinh sản sẽ quyết định đến sự vận chuyển vật chất trong cây về cơ quan dự trữ. Đồng thời, nước cũng là nguyên liệu của quá trình quang hợp nên cung cấp đủ nước làm tăng hiệu quả quang hợp, từ đó làm tăng năng suất cây trồng.
- Tăng cường nguồn sáng: Khi cần thiết có thể chiếu sáng bổ sung và sử dụng nguồn sáng có bước sóng phù hợp với từng loại cây trồng.
- Ngoài ra, ủ ấm hoặc chống nóng cho cây trồng, xới đất tạo độ thoáng khí, diệt cỏ dại,… cũng là những biện pháp kĩ thuật giúp cải tạo môi trưởng để tăng năng suất cây trồng.
Cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng liên quan đến quá trình quang hợp:
- Cải tạo tiềm năng của cây trồng: Chọn tạo giống có cường độ quang hợp cao nhằm tăng hiệu suất quang hợp, kết hợp với các biện pháp canh tác để sản phẩm quang hợp phân bố chủ yếu vào các bộ phận có giá trị kinh tế (hạt, củ, hoặc thân,…).
- Tăng diện tích lá: Lá là cơ quan quang hợp để tạo ra các chất hữu cơ tích lũy vào các cơ quan có giá trị kinh tế, diện tích lá lớn sẽ nâng cao hiệu suất quang hợp và tăng năng suất cây trồng.
- Sử dụng hiệu quả nguồn sáng: Chọn giống cây có thời gian sinh trưởng phù hợp với thời gian chiếu sáng và nhiệt độ ở các mùa khác nhau. Tăng diện tích tiếp xúc của lá cây với ánh sáng bằng cách bố trí hàng, luống phù hợp.
- Tăng cường nguồn sáng: Chiếu sáng bổ sung khi cần thiết và sử dụng nguồn sáng có bước sóng phù hợp với từng loại cây trồng sẽ làm tăng cường độ quang hợp.
Đáp án B
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Đáp án B
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Đáp án B
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Đáp án A
Thành tựu về mặt khoa học – kĩ thuật và công nghệ của ngành viễn thông nước ta là: sử dụng mạng kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ.
Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại đang được chú trọng đầu tư. Mạng viễn thông với kĩ thuật lạc hậu được thay bằng mạng kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh viba và cáp quang đã đạt tiêu chuẩn vào loại cao nhất hiện nay. Việt Nam có trên 5000 kênh đi quốc tế qua các hệ thống thông tin vệ tinh và cáp biển hiện đại. (Đoạn thứ 3, SGK/135 Địa lí 12)
Đáp án A
Thành tựu về mặt khoa học – kĩ thuật và công nghệ của ngành viễn thông nước ta là: sử dụng mạng kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ.
Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại đang được chú trọng đầu tư. Mạng viễn thông với kĩ thuật lạc hậu được thay bằng mạng kĩ thuật số, tự động hóa cao và đa dịch vụ. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh viba và cáp quang đã đạt tiêu chuẩn vào loại cao nhất hiện nay. Việt Nam có trên 5000 kênh đi quốc tế qua các hệ thống thông tin vệ tinh và cáp biển hiện đại. (Đoạn thứ 3, SGK/135 Địa lí 12)
Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....
Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:
+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác
+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...
+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.
* Chuẩn bị:
* Tiến hành
Sau khi đã chuẩn bị cho nước ấm vào hạt giống. Ngâm hạt giống từ 2 – 4 tiếng. Tùy theo loại hạt giống mà có thời gian ngâm thích hợp. Nếu hạt giống to, vỏ dày thì thời gian ngâm dài (4 tiếng). Nếu hạt giống có vỏ mỏng thì thời gian ngâm ngắn hơn (tối thiểu 2 tiếng).
Sau khi ngâm hạt với thời gian thích hợp, rửa sạch hạt với nước lạnh (đối với hạt dùng trồng rau mầm). Cho hạt giống vào miếng vải đã chuẩn bị, cột kín miệng rồi để vào 1 gốc tối. Sau 12 tiếng, hạt giống bắt đầu nảy mầm thì gieo được.
* Chú ý:
Một số loại hạt giống có kích thước nhỏ thì không cần ngâm ủ: cài ngọt, cải bẹ xanh, xà lách, bông cải xanh, tần ô, cải đuôi phụng, rau đay, dền.
Nếu ngâm hạt trong thời gian quá ngắn (ít hơn 2 tiếng) hoặc quá lâu (nhiều hơn 6 tiếng) sẽ làm ảnh hưởng đến độ nảy mầm của hạt.
Khi ủ không nên để hạt giống mọc mầm quá dài, cây sẽ mọc yếu.
Một số hạt giống sau khi ngâm ủ đúng thời gian trên vẫn không mọc mầm (cà chua, cà tím, cà pháo, mồng tơi, ngò rí) nhưng vẫn mang gieo bình thường.