Chỉ dung một hóa chất nhận biết các chất sau: NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !
Chọn D
Với NH4NO3 có khí mùi khai thoát ra
Với Al(NO3)3 có kết tủa sau đó tan
Với NaNO3 không có hiện tượng
Với Fe(NO3)3 có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
Dùng NH3 để nhận ra Cu(NO3)2
Để kết tủa Fe(OH)2 ngoài không khí hoá nâu đỏ để nhận ra Fe(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và có thể có Al
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 dung dịch trên:
-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan trong kiềm dư thì đó là Al(NO3)3
2Al(NO3)3+ 3Ba(OH)2→ 3Ba(NO3)2+ 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là Cu(NO3)2
Cu(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Cu(OH)2↓
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu ngoài không khí thì đó là Fe(NO3)2
Fe(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Fe(OH)2↓
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.
Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe
TH1:
a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3
2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Cu + O2 --to--> 2CuO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe
Góp ý chút. Cái chỗ nhận biết Zn(OH)2 bạn nên viết thêm là xuất hiện 2 kết tủa màu trắng
- Nếu nhỏ tiếp Ba(OH)2 cho dến dư vào thì kết tủa sẽ tan còn phần không tan sẽ lắng xuống đáy ống nghiệm
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Mg(NO3)2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan trong dd: Al(NO3)3, Zn(NO3)2 (1)
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(Zn\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd NH3 dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Al(NO3)3
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NH_3+3H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần trong dd: Zn(NO3)2
\(Zn\left(NO_3\right)_2+2NH_3+2H_2O\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
\(Zn\left(OH\right)_2+NH_3\rightarrow\left[Zn\left(NH_3\right)_4\right]\left(OH\right)_2\)
Dùng NaOH đuê
+ 0 hiện tượng : NaNO3
+ Kết tủa xanh lam : Cu(NO3)2
+ Kết tủa xanh trắng hóa nâu ngoài không khí : Fe(NO3)2
+ Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
+ Kết tủa trắng keo, sau đó tan dần : Al(NO3)3
+ Kết tủa trắng : Mg(NO3)2
thanks