Nêu ảnh hưởng miền Đông Trung Quốc đối với phát triển kinh tế xã hội?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do hướng của địa hình Đông Nam Á lục địa chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam nên việc phát triển giao thông theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại như: phải làm cầu nhiều, hầm đường bộ để vượt qua sông, núi (chủ yếu có hướng Bắc - Nam). Tuy nhiên việc phát triển giao thông là hết sức cần thiết - đặc biệt đối với các nước Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam. Các nước này có chiều dài lãnh thổ gần như theo hướng bắc - nam, nên cần thiết phải phát triển các dự án phát triển giao thông theo hướng đông - tây để tạo sự thuận lợi trong thông thương, hợp tác cùng phát triển.
Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông – tây sẽ thúc đẩy hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đông – tây giữa các quốc gia, đặc biệt ở những vùng núi khó khăn.
Chọn A.
Những ảnh hưởng của việc phát triển giao thông theo hướng đông – tây ở Đông Nam Á lục địa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Do hướng địa hình khu vực Đông Nam Á chủ yếu là tây bắc – đông nam hoặc bắc – nam. Việc phát triển giao thông đông – tây khó khăn.
- Các nước Đông Nam Á lục địa có chiều dài lãnh thổ gần như hướng bắc – nam.
- Phát triển giao thông hướng đông – tây thuận lợi thông thương, hợp tác cùng phát triển kinh tế - xã hội.
- Thuận lợi :
+ Có khoáng sản để phát triển công nghiệp
+ Có nguồn lợi sinh vật biển phong phú để phát triển ngành thủy sản
+ Phát triển giao thông vận tải biển
+ Phát triển du lịch biển
- Khó khăn : vùng biển Đông hay có bão gây thiệt hại và các bất lợi khác
* Dân số nước ta đông:
- Theo số liệu thống kê 1/4/1989 cho biết dân số cả nước có 64,412 tr người đến 1/4/1999 có 76,3 tr người. Như vậy dân số
nước ta hiện nay đông thứ 2 trong ĐNá sau Indonexia, thứ 7 ở Châu á và ở thứ 13 trên thế giới.
- Trong khi dân số nước ta đông thứ 13 trên thế giới thì S tự nhiên của nước ta đứng hàng 58 trên thế giới ® nên ta khẳng
định dân số nước ta hiện nay rất đông.
* Nước ta có nhiều dân tộc:
- Theo số liệu thống kê 1989 biết nước ta có 54 dân tộc khác nhau trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số 86,2% tổng số dân.
Còn lại 13,8% là các dân tộc ít người.
- Các dân tộc Việt Nam đều có chung nguồn gốc, xuất phát từ 3 dòng ngôn ngữ khác nhau: dòng ngôn ngữ Nam á, Nam
Đảo, Hán Tạng. Vì vậy cơ cấu dân tộc nước ta thể hiện theo nguồn gốc từ 3 dòng ngôn ngữ theo số liệu:
+ Dòng ngôn ngữ Nam á: trong đó gồm nhiều nhóm dân tộc:
· Việt - Mường: chiếm 89%
· Tày - Thái: 4,3%
· Môn - Khơme: 1,4%
· Mông - Dao: 0,7%
+ Dòng ngôn ngữ Nam Đảo: chiếm 2% (Churu, Êđê, Chăm)
+ Dòng ngôn ngữ Hán Tạng: chiếm 2%
+ Các nhóm dân tộc khác: 0,6%
- Các dân tộc Việt Nam hiện nay phân bố rộng khắp trên địa bàn cả nước. Sự phân bố của các dân tộc đã khá phù hợp với
những đặc điểm sinh thái, với tập quán, sở trường và truyền thống canh tác của mỗi dân tộc trong đó:
+ Các dân tộc phân bố ở các vùng Đông Bắc điển hình là:
· Dân tộc Kinh: địa bàn cư trú của người Kinh trước đây chủ yếu là đồng bằng nhưng ngày nay địa bàn cư trú của họ đã
trải rộng ra khắp đất nước do nhu cầu khai hoang phát triển kinh tế mới ở miền núi, trung du. Nghề chính của người Kinh là làm lúa
nước ở các đồng bằng, nghề phụ rất đa dạng và trình độ sản xuất của họ hiện nay đạt được trình độ cao nhất cả nước so với các dân
tộc khác. Nền văn minh của người Kinh hiện nay là đặc trưng cho nền văn minh của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20 này. Nền văn
minh của người Kinh nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung được thể hiện tập trung rõ nhất ở Chủ tịch Hồ Chí Minh.
· Dân tộc Chăm: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở NThuận và BThuận. Nghề chính của họ là làm lúa nước ở các
vùng đồng bằng như người Kinh. Họ có ngôn ngữ, chữ viết riêng và có nền văn hoá rất độc đáo nổi tiếng bởi múa Katê, đặc biệt là
kiến trúc tháp Chàm.
· Dân tộc Khơme: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở ĐBSCL với nghề chính là làm lúa nước như người Kinh và
họ cũng có ngôn ngữ, chữ viết riêng với nền văn hóa dân tộc độc đáo.
+ Các dân tộc cư trú ở miền núi, trung du nước ta hiện nay đã cư trú thành những địa bàn khá riêng biệt và rất phù hợp với
tập quán, truyền thống canh tác của họ điển hình là:
· ở vùng Đông Bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc Tày, Nùng, H’mông, Dao. Trong đó Tày, Nùng cư trú ở vùng thấp
với nghề trồng lúa nước trong các thung lũng là chính. Nhưng người H’mông và người Dao thì cư trú ở vùng cao với nghề làm
nương rẫy là chính. Các dân tộc này với trình độ sản xuất, văn hoá, dân trí còn rất lạc hậu nhưng họ có truyền thống văn hoá độc
đáo nổi tiếng như:điệu hát lượn của người Tày - Nùng, thổi khèn của người H’mông…
· ở vùng Tây Bắc là vùng cư trú của các dân tộc: Thái, Mường, Khơmú với nghề trồng lúa, trồng cây CN, chăn nuôi gia
súc trong các thung lũng và bồn địa lớn như thung lũng Mường Thanh, bồn địa Yên Châu…các dân tộc này cũng có những nền văn
hoá độc đáo nổi tiếng: ném còn, uống rượu cần và đặc biệt người Thái có nghề trồng bông, dệt thổ cẩm nổi tiếng cả nước.
· Các dân tộc ở vùng Trường Sơn Bắc (miền Tây các tỉnh từ THoá ® QNam - ĐNẵng) là địa bàn cư trú của các dân tộc
như: Bru, Vân Kiều, Tà Ôi, Càtu, Dakô...các dân tộc này với nghề nương rẫy, du canh du cư là chính và còn rất lạc hậu.
· ở Tây Nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc: Bana, Êđê, Giara, Kho. Các dân tộc này trước đây chủ yếu là du canh
du cư nhưng ngày nay họ đã rất tiến bộ: định canh định cư và đặc biệt họ có nền văn hoá độc đáo nổi tiếng như lễ bỏ mả, lễ đâm
trâu, kiến trúc kiểu nhà Rông.
Qua chứng minh trên ta thấy các dân tộc Việt Nam rất phong phú, đa dạng bởi phong tục tập quán và nền văn hoá khác.
Trong đó các dân tộc ít người nhìn chung vẫn lạc hậu nhưng họ sống bình đẳng trong đại cộng đồng các dân tộc Việt Nam và họ
luôn được Đ và N2 hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội nhằm giúp họ tiến kịp các dân tộc miền xuôi.
* Ảnh hưởng của dân số đông, nhiều dân tộc với phát triển kinh tế, xã hội.
- ảnh hưởng tích cực:
+ Dân số đông trước hết được coi như là thị trường tiêu thụ lớn những sản phẩm do họ làm ra sẽ kích thích sản xuất phải
phát triển mạnh để thoả mãn nhu cầu ngày cảng tăng.
+ Dân đông cũng là thị trường rất hấp dẫn với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về thương mại, xuất khẩu lao động.
+ Dân đông sẽ tạo ra nguồn lao động dỗi dào đủ khả năng phát triển sản xuất và bảo vệ an ninh quốc phòng.
+ Dân đông nhưng nhiều dân tộc nên có nền văn hoá rất đa dạng, giàu bản sắc dân tộc chính đó là kho tài nguyên về văn
hoá, xã hội nhân văn kích thích phát triển du lịch nhân văn và là những đề tài hấp dẫn với nghiên cứu dân tộc học ở trong nước và
quốc tế.
- Tiêu cực:
+ Dân số đông thì yêu cầu phải có nền kinh tế mạnh, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động dư thừa thì mới kích thích xã
hội phát triển. Nếu như nền kinh tế kém phát triển như nước ta ngày nay thì dân số đông lại là gánh nặng và tạo ra sức ép lớn của
dân số với phát triển kinh tế, xã hội.
+ Nhiều dân tộc mà trình độ các dân tộc chênh lệch nhau, ngôn ngữ khác cho nên rất khó khăn trong việc tổ chức, quản lý,
điều hành nhân sự. Trong 54 dân tộc thì có khoảng 53 dân tộc là ít người với trình độ còn rất lạc hậu mà các dân tộc ít người chủ
yếu cư trú ở miền núi trung du gần biên giới nên dễ bị kẻ xấu tuyên truyền lợi dụng dẫn đến mất an ninh trật tự biên giới nước ta.
vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đối với việc phát triển kinh tế xã hội của khu vực đông nam á
tham khảo
a. Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên
- Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, ở giữa vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình nhất trên thế giới) khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng và khô và mùa Hạ nóng và mưa nhiều. Do ở vị trí tiếp giáp với Biển Đông, đây là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, vì thế thảm thực vật ở nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ (Tây Nam Á và châu Phi)
- Tài nguyên: Do nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương cùng các hoạt động mác ma ứng cho nên tài nguyên khoáng sản của Việt Nam khá đa dạng.
- Sinh vật: Do nằm ở nơi giao thoa của các luồng thực-động vật thuộc các khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia và Ấn Độ-Mianma, các luồng di cư này diễn ra chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật của nước ta càng thêm phong phú.
Cũng do vị trí và hình dáng lãnh thổ cũng đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên , hình thành các vùng tự nhiên khác nhau, bổ sung cho nhau trong sự phát triển kinh tế - xã hội (giữa M.Bắc -Nam; giữa miền núi-đồng bằng, ven biển, hải đảo)
● Hạn chế: Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra, vì vậy cần phải có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động.
b. Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội
- Trao đổi, giao lưu với bên ngoài: Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng cùng với các cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á... đã tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với các nước xung quanh. Việt Nam còn là cửa ngõ thông ra biển của Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
- Phát triển kinh tế: Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ nước ta đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm của tự nhiên; Từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới sự tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt là việc tổ chức các trung tâm, hạt nhân phát triển của vùng); Đồng thời cũng ảnh hưởng tới các mối liên hệ nội-ngoại vùng cũng như mối liên hệ kinh tế quốc tế.
- Về văn hóa – xã hội: do ở vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước (nhất là các nước láng giềng). Hơn nữa, vị trí địa lí cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc và có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa thế giới.
c. Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP)
- Theo quan điểm địa lý chính trị và địa lý quân sự: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á: Do nằm ở nơi tiếp giáp giữa Đông Nam Á (lục địa) và Đông Nam Á (hải đảo), một khu vực giàu tài nguyên, một thị trường có sức mua đang tăng, một vùng kinh tế rất năng động. Như vậy, đây là nơi rất hấp dẫn với các thế lực đế quốc thù địch, mặt khác đây cũng là khu vực rất nhạy cảm trước những biến chuyển trong đời sống chính trị thế giới.
- Trên đất liền: Vấn đề an ninh – quốc phòng còn đặt ra trên đất liền Việt Nam có đường biên giới rất dài với các nước láng giềng (4500km): Dọc biên biên giới với Trung Quốc và Lào núi liền núi, sông liền sông, không có những trở ngại lớn về tự nhiên, (ngược lại) có các thung lũng, đèo thấp thông với các nước láng giềng; Với Cămpuchia, không có biên giới tự nhiên, mà là châu thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau đến tận Biển Hồ (việc xác định mốc biên giới giữa hai nước còn là vấn đề cần đàm phán để thống nhất).
- Trên vùng biển: Vấn đề an ninh – quốc phòng còn đặt ra với đường biên giới trên biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với rất nhiều nước như Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Brunây, Xingapo, Thái Lan, Cămpuchia. Biển Đông rất giàu tài nguyên tôm, cá,... Thềm lục địa rất giàu tài nguyên khoáng sản (dầu khí...), lại án ngữ đường biển quốc tế nối hai đại dương lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. Vì vậy, biển Đông có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nước ta về mặt chiến lược đối với kinh tế, an ninh – quốc phòng.
● Như vậy, vị trí địa lý nước ta có nét khá độc đáo so với các nước trong khu vực. Đó là: Nằm ở nơi gặp gỡ, giao thoa của nhiều hệ thống tự nhiên, của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới và các luồng di cư trong lịch sử; Ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. Điều đó đã làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng và phong phú mà nhiều nơi trên thế giới không có được; Cũng tại khu vực này trong chiến tranh (nóng - lạnh) còn là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, trong xây dựng lại là nơi hội tụ nhiều cơ hội phát triển.
Phải xây dựng cầu , đường bộ, hầm để cượt sông, núi theo hướng B – N (Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam).
– Phát triển giao thông theo hướng T – Đ tạo điều kiện cho việc thông thương, hợp tác giữa miền ngược với miền xuôi để cùng phát triển.
Do hướng của địa hình khu vực Đông Nam Á chủ yếu hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam (cá biệt có phần lãnh thổ In-đô-nê-xi-a trên đảo Niu Ghi-nê có hướng đông tây) nên việc phát triển giao thông theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại, tuy nhiên là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với các nước Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia và Việt Nam. Các nước này có chiều dài lãnh thổ gần như theo hướng bắc - nam, nên cần thiết phải phát triển các dự án phát triển giao thông theo hướng đông - tây để tạo thuận lợi trong thông thương, hợp tác cùng phát triển.
– Thuận lợi :
+ Nông nghiệp : Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu chuyển từ cận nhiệt sang ôn đới gió mùa, có nhiều sông lớn với nguồn nước dồi dào cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
+ Công nghiệp : Có nhiều loại khoáng sản như than đá, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt và quặng kim loại màu, sông ngòi có giá trị về thủy điện thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp.
– Khó khăn : Sông ngòi thường gây lụt lội về mùa hạ ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.