Phan biet cac chat khi khong mau dung trong cac lo mat nhan sau bang phuong phap hoa hoc:
a. hidro, oxi, khong khi
b.cacbon dioxit, metan CH4, oxi
c.hidro, cacbon dioxit, nito.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cho que đóm lại gần các lọ khí trên
+Nhận biết khí oxi:Làm que đóm bùng cháy
PTHH:C+O2->(to)CO2
+còn lại 2 khí Nito và Hidro:Không hiện tượng
-Đốt cháy 2 khí còn lại.
+Nhận biết khí Hidro:cháy với ngọn lửa màu xanh
PTHH:2H2+O2->(to)2H2O
+Nhận biết khí N2:Khí còn lại(Không cháy dưới 1000 độ C)
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ, đánh số
- Đưa que đóm đang cháy vào các lọ
+ Khí nào làm que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí Oxi
+ Khí nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt , có tiếng nổ nhẹ là khí H2
PTHH : 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
+ Khí nào làm tắt que đóm là khí N2
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí
+ Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chức khí O2
+ Còn lại 3 bình: kk, CO2, CO
- Dẫn 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
trắng
+ Không có hiện tượng gì là kk, CO
- Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
+ Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Bình không có hiện tượng gì → khí kk
H2 + CuO → Cu + H2O
- Dẫn các khí qua Ca(OH)2
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là CO2.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3↑ + H2O
+ Các khí còn lại không có hiện tượng gì.
- Dẫn các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng ở 400oC có màu đen:
+ Khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ của đồng thì đó là khí CO
PTHH: CO + CuO ----to----> Cu + CO2
- 2 khí còn lại là O2 và không khí.Cho que đóm vào 2 khí trên :
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy mạnh là O2
+Khí còn lại là không khí
Đầu tiên dùng quỳ tím ta biết được: HCl vì làm quỳ chuyển đỏ
NaOH vì làm quỳ chuyển xanh
hai chất còn lại ko làm quỳ chuyển màu
cho 2 chất đó tác dụng với dd NaOH thì ta biết được MgCl2 vì có kết tủa trắng sinh ra (đó là Mg(OH)2), NaCl ko tác dụng với NaOH
pthh : MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
- Trích 4 mẫu thử
- Thử bằng quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là lọ HCl
+ Quỳ tím hóa xanh là lọ NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và MgCl2
- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu trên:
+ Có kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
de phan biet cac dung dich , NaOH ,Ca(OH)2, HCL,BaCl2dung trong cacbinh rieng biet bi mat nhan , can dung thuoc thu nao sau day
a, Quy tim
b,Quy tim, phenolphatlein
c,Quy tim va khi cacbon dioxit
d, dung dich phenolphtalein
C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (cacbon dioxit) : là oxit axit
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5 (đi photpho pentaoxit) : là oxit axit
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (Sắt (II, III) oxit hay oxit sắt từ) : là oxit bazơ
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO ( Đồng (II) oxit) : là oxit bazơ
cho 4 lo bi mat nhan dung cac dd BaCl2 , NaCl, H2SO4 , va NaOH . hay nhan biet = phuong phap hoa hoc
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu =>BaCl2 và NaCl(*)
Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào (*)
Xuất hiện kết tủa trắng=>BaCl2
pt: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho các chất tác dụng với dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C6H5CH=CH2
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br
+ Kết tủa trắng: C6H5OH
+ Không hiện tượng: C6H6, C6H5CH3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với Br2, đun nóng
+ Không hiện tượng: C6H6
+ Chất lỏng mất màu: C6H5CH3
\(C_6H_5CH_3+Br_2\underrightarrow{t^o}C_6H_5CH_2Br+HBr\)
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
c, - Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các mẫu thử qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2, còn lại là H2 và N2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đang cháy vào miệng ống các mẫu thử, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2 còn lại là N2 không có hiện tượng gì
a, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Đưa que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, ống nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và không khí ko có hiện tượng gì
- Đưa que đóm đàng cháy vào miệng ống nghiệm, ống nào làm cho ngọn lửa chuyển sang màu xanh thì đó là H2 còn lại là không khí
b, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các khí vào nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2, còn lại là O2 và CH4
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2 , còn lại là CH4
thx nha