∆ABC vuong tai A có AB<AC. Đường cao AH của ∆ABC. Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Hạ DE vuông goc với AC tại E
a, cm ∆CED ~∆CAH, CE.CA=CD.CH
b, AH^2=HD.HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: XétΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
BM=CM
góc B=góc C
=>ΔBEM=ΔCFM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ME=MF
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
mà ME=MF
nên AM là trung trực của EF
c: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
=>ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>D nằm trên trung trực của BC
=>A,M,D thẳng hàng
Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
nên AEHF là hình chữ nhật
=>góc AFH=góc AEH=góc B
ΔBAC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MC
=>góc MAC=góc C
=>góc MAC+góc B=90 độ
=>AM vuông góc với EF
a, xét tam giác ced và tam giác ach có
góc dec=góc ahc=90 độ(gt)
góc c chung
=>tam giác ecd đồng dạng vs tam giác hca(gg)
=>ec/cd=ch/ca=> CE.CA=CD.CH