K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

*Chống Mỹ:+Nhân dân ta đã phải đương đầu với đế quốc hùng mạnh nhất, giàu có nhất, tàn bạo, nham hiểm, hiếu chiến nhất. Cuộc chiến tranh kéo dài qua năm đời tổng thống Mỹ với một tương quan lực lượng chênh lệch nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta về phương thức sản xuất cũng như về tiềm lực kinh tế, quân sự.

+Trước thách thức to lớn ấy, khác với những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, dân tộc ta bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ trong điều kiện mới. Quân và dân ta trong cả nước đã trải qua thử thách trong chiến đấu và đã tích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Chúng ta đã có miền bắc được giải phóng, nối liền với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và được xây dựng ngày càng vững mạnh, trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền nam. Quân đội ta bước đầu được xây dựng chính quy, hiện đại; huấn luyện các đơn vị bộ đội tập kết để trở lại chiến trường, xây dựng nhiều binh đoàn chủ lực mạnh để chi viện cho miền nam.

+Bác Hồ và Ðảng ta đã xây dựng thành công cho toàn quân, toàn dân ta từ nam chí bắc tinh thần "quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược". Tinh thần quật cường bất khuất, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược vốn là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+Toàn dân ta đoàn kết một lòng, khắc phục mọi tư tưởng chủ quan, bảo thủ, giáo điều máy móc, thực hiện bằng được các quyết sách mà Ðảng đề ra, tiến tới Ðại hội X của Ðảng với những chuyển biến mới, thắng lợi mới.

12 tháng 5 2019

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX.

21 tháng 7 2018

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX. Biểu hiện quan trọng nhất là sự can thiệp của Mĩ trong cuộc kháng chiến của Pháp, trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam ngay khi Pháp rút khỏi và sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam.

9 tháng 2 2017

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

17 tháng 11 2018

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

17 tháng 3 2023

Vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã điều chế ra thuốc phòng tránh bệnh sốt rét, có hiệu quả cao bước đầu. Cũng trong thời gian chống thực dân Pháp, ông đã chế “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Điều đó đã nói lên tấm lòng tận tụy, không ngại nguy hiểm gian nan trong con đường chữa bệnh của ông.

16 tháng 9 2017

Đáp án D

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới