K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

Hỏi đáp Địa lý

6 tháng 12 2016

Kinh tế của khu vực Bắc Phi tương đối phát triển vì chủ yếu vào khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.

15 tháng 12 2016

khoáng sản phong phú, nhiều du khách tham quan, nguồn lao động dồi dào

2. Chọn câu đúng và ghi chữ cái đầu câu vào vở, sửa những câu chưa đúng cho phù hợp với nội dung bài học.a) Nền kinh tế Châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.b) Nền kinh tế Châu Phi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.c) Công nghiệp Châu Phi chiếm vị trí chủ đạo.d) Cây nông nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền theo quy mô...
Đọc tiếp

2. Chọn câu đúng và ghi chữ cái đầu câu vào vở, sửa những câu chưa đúng cho phù hợp với nội dung bài học.

a) Nền kinh tế Châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.

b) Nền kinh tế Châu Phi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.

c) Công nghiệp Châu Phi chiếm vị trí chủ đạo.

d) Cây nông nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền theo quy mô nhỏ.

đ) Phần lớn các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.

e) Kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi phát triển nhanh với các mặt hàng đa dạng.

g) Sản phẩm xuất khẩu của các nước Châu Phi là máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

h)Các tuyến đường sắt quan trọng ở Châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt dộng xuất khẩu.

1
11 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nhé :

Câu hỏi của Hà Hương Linh - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

18 tháng 1 2017

1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

10 tháng 3 2022

Tham khảo

1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt NamĐịa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.

• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.

• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)

. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...

Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.

2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta

(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài  hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.
15 tháng 8 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc

 Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
 XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Câu 4 LĐPK: 
+ kinh tế: tự túc, tự cấp 
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công 
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô 
TTTĐ: 
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá 
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp 
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân 
2 tháng 11 2016

biết rồi chờ tí

16 tháng 5 2022

Nổi tiếng về lúa mì, lúa mạch, mía, hoa quả; gia súc, gia cầm.

16 tháng 5 2022

Tham khảo

Ô-xtrây-li-a có trình độ phát triển công nghiệp cao nhưng lại là nước xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô ; đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu than đá, kim cương, Ô-xtrây-li-a cũng là nước xuất khẩu nhiều uranium, dầu thô, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt, chì, thiếc, đồng và mangan.