K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Lời giải:

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ của đường tròn $(O)$. Khi đó \(Ax\perp OA(*)\)

Xét tứ giác $EFBC$ có \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $EFBC$ là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{AFE}(1)\)

Mặt khác:

\(\widehat{ECB}=\widehat{ACB}=\widehat{xAB}(2)\) (góc tạo bởi một dây cung và tiếp tuyến thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó, cụ thể đây là cung $AB$)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{xAB}\). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(Ax\parallel EF(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow OA\perp EF\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Hình vẽ:

Góc với đường tròn

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm của BC

b) Xét ΔSFB và ΔSCE có 

\(\widehat{FSB}\) chung

\(\widehat{SFB}=\widehat{SCE}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)

Do đó: ΔSFB∼ΔSCE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{SF}{SC}=\dfrac{SB}{SE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(SE\cdot SF=SB\cdot SC\)(đpcm)

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp

b: góc ACK=góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

Xét ΔACK vuông tại C và ΔADB vuông tại D có

góc AKC=góc ABD

=>ΔACK đồng dạng với ΔADB

=>AC/AD=AK/AB

=>AC*AB=AD*AK=AD*2R

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔHCE vuông tại E có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{HCE}\)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔHCE

Suy ra: AB/HC=BE/CE

hay \(AB\cdot CE=BE\cdot HC\)

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc DCH=góc HCB=góc HAB=1/2*sđ cung BK

=góc DCK

b: Xét ΔBEI và ΔBME có

góc BEI=góc BME(=1/2*sđ cung BK)

góc EBI chung

=>ΔBEI đồng dạng với ΔBME

=>BE/BM=BI/BE
=>BE^2=BM*BI

 

7 tháng 5 2022

a/

Ta có D và E cùng nhìn HC dưới 1 góc vuông nên D và E thuộc đường tròn đường kính HC => CDHE là tứ giác nội tiếp

Ta có E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên E và F thuộc đường tròn đường kính BC => BCEF là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tg MEB và tg MCF có

\(\widehat{EMC}\) chung

\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

=> tg MEB đồng dạng với tg MCF (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{ME}{MC}=\dfrac{MB}{MF}\Rightarrow MB.MC=ME.MF\)

 

 

 

20 tháng 10 2021

help meeee!

a) Ta có: \(\widehat{CFB}=90^0\)(CF⊥AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{CEB}=90^0\)(BE⊥AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính CB

hay B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là trung điểm của CB

b) Ta có: BEFC là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(Cùng nhìn cạnh EC)

\(\Leftrightarrow\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)

Xét ΔKFC và ΔKBE có 

\(\widehat{FKB}\) chung

\(\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)(cmt)

Do đó: ΔKFC∼ΔKBE(g-g)

\(\dfrac{KF}{KB}=\dfrac{KC}{KE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(KE\cdot KF=KB\cdot KC\)(đpcm)