K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

ko biết

21 tháng 2 2019

Mẫu biểu mẫu xác định nhiều thao tác sau, bao gồm:

  • Các điều khiển, nhãn và văn bản hướng dẫn xuất hiện trên biểu mẫu.

  • Cách thức điều khiển hoạt động khi người dùng tương tác với chúng. Ví dụ, bạn có thể thực hiện một phần cụ thể xuất hiện khi người dùng chọn một hộp kiểm và biến mất khi người dùng xóa hộp kiểm.

  • Việc biểu mẫu có dạng xem bổ sung. Ví dụ, nếu bạn đang thiết kế biểu mẫu đơn xin phép ứng dụng, bạn có thể có một xem cho nhà thầu điện, dạng xem khác cho đại diện nhận, và thứ ba xem cho tra người phê duyệt hoặc từ chối ứng dụng.

  • Làm thế nào và vị trí dữ liệu trong biểu mẫu được lưu trữ. Ví dụ, mẫu biểu mẫu của bạn có thể được thiết kế để cho phép người dùng gửi dữ liệu vào cơ sở dữ liệu trực tiếp hoặc thông qua việc dùng một dịch vụ Web. Hoặc bạn có thể có người dùng lưu biểu mẫu của họ vào một thư mục dùng chung.

  • Phông, màu và các yếu tố thiết kế khác được sử dụng trong biểu mẫu.

  • Việc người dùng có thể tùy chỉnh biểu mẫu. Ví dụ, bạn có thể cho phép người dùng thêm thêm hàng vào bảng lặp, phần lặp, hoặc phần tùy chọn.

  • Việc người dùng sẽ được thông báo khi họ thực hiện các lỗi trong biểu mẫu hoặc quên điền vào một trường bắt buộc.

Sau khi bạn hoàn thành thiết kế của mẫu biểu mẫu, bạn chuẩn nó cho người dùng của bạn bằng cách phát hành dưới dạng tệp .xsn.

1 tháng 12 2021

   B.  Bảng dữ liệu và mối liên kết giữa các biểu mẫu đó

Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức...
Đọc tiếp

Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

Câu 8.Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân như thế nào?

Câu 9.Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người, siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10:Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

 

2
27 tháng 12 2021

Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.

-  Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng

Liên hệ thực tế bản thân em  (tự liên hệ)

Câu 5. T lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

*Kháiniệm

Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.

* Biểu hiện của tự lập

- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.

- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Biểu hiện trái với tự lập

- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

- Trôngchờvào may rủi.

- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.

Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.

Cách rèn luyện: 

- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.

- Tự tin vào bản thân.

- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.

Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?  (tựliênhệ)

Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

* Kháiniệm:

Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.

* Ý nghĩa:

Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.

Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?

-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.

- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.

- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.

Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

Tôn trọng sự thật

Vàng thật không sợ lửa.

- Cây ngay không sợ chết đứng.

- Thật thà mà vật không chết.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Mất lòng trước, được lòng sau.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

Tự lập

- Đói thì đầu gối phải bò.

-  Cái chân hay chạy cái giò hay đi.

- Có khó mới có miếng ăn.

-  Không dưng ai dễ đem phần đến cho

- Muốn ăn phải lăn vào bếp.

- Có thân thì lo

- Há miệng chờ sung

 

27 tháng 12 2021

BẠN ĐĂNG CÂU HỎI MÀ BẠN BT RỒI THÌ Đăng làm chi vậy cha;-;

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.

Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:

Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

 

17 tháng 12 2021

+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra không quay cóp, nhìn tài liệu

+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.

+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.

+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.

+ Rèn luyện thể dục thường xuyên.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.

Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:

Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

13 tháng 11 2023

Đối lập với ỷ lại là : tự giác ( 6 chữ cái )

 

 

9 tháng 12 2016

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

12 tháng 12 2016

giúp vs

18 tháng 4 2018

Đâu hình đâu

21 tháng 4 2018

Bạn có biết là làm cái này phải có hình ko?

7 tháng 4 2018

mk tả cây bàng nha bn:

I. Mở bài: Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao

- Tán cây rộng

- Cây bàng như một cụ già lom khom

2. Tả chi tiết

- Cây bàng già nua, cao lêu nghêu, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng phân từng tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

3. Tả cây bàng qua từng mùa:

a. Mùa xuân

- Gió đông đi qua, mùa xuân về trên những cành cây bàng

- Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn

- Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn

- Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt đầy cây bàng

b. Mùa hạ

- Cây bàng xanh um lá

- Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi

- Những chú chim đua nhau làm tổ

c. Mùa thu

- Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắc, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng,…

- Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp sau những vòm lá đủ màu ; có quả rụng lăn lóc trên mặt đất

d. Mùa đông

- Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi; những cái u trên thân trơ ra với cái gió đông lạnh lẽo

- Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám

- Chỉ còn vài lá bàng trơ trọi còn sót lại

III. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về cây bàng

- Nó đã gắng bó như thế nào với em trong tuổi thơ

K CHO MK NHA MN!!!

K CHO MK NHA MN!!!

7 tháng 4 2018

I. Mở bài
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, không ai là không đến trường. mỗi ngày đến trường là một niềm vui, một kỉ niệm đẹp của thời học sinh. Thời đi học trong mỗi ai cũng có những ấn tượng đep, những kỉ niệm đjep. Và đối với học sinh thì không thể bỏ qua một loài hoa rất thân thuộc với mỗi người, đó là hoa phượng. bài viết này chúng ta đi tìm hiểu về cây phượng.

II. Thân bài
1. Nguồn gốc

- Có tên là Phượng vĩ, hay phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng.
- Họ Fabaceae
- Sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
- Tên theo tiếng anh Flamboyant, Royal poinciana và Mohur tree
- Tên theo tiếng trung là phượng hoàng mộc, kim hoàng

2. Đặc điểm
a. Thân cây
- Thuộc thân gỗ
- Có lớp vỏ xù xì
- Có màu nâu sẫm
b. Lá
- Nhỏ
- Lá mọc đối xứng qua một xương lá
- Thuộc họ lá kép lông chim
- Màu xanh lục
c. Tán lá
- Rộng
- Dài, vươn xa
- Nhỏ chi chít
- Tạo bóng mát
d. Rễ
- Cắm sâu xuống đất
- Có phần nổi trên mặt đất dài ngoằng ngèo
e. Hoa
- Màu đỏ
- 5 cánh
- Có lốm đốm màu vàng
f. Quả
- Dẹp
- Chứa nhiều hạt
- Có vị ngọt

3. Sinh trưởng
- Cây tái sinh bằng chồi và hạt rất mạnh
- Phát triển tốt trên mọi loại địa hình: ven biển, đồi núi, trung du.
- Mọc khoẻ, phát triển nhanh, không kén đất, rất dễ trồng
- Tuổi đời không cao, khoảng 30 tuổi

4. Khu vực nhiều phượng
- Hoa kì
- Khu vực Caribe
- Nó là loài cây biểu tượng chính thức của quần đảo Bắc Mariana (CNMI).

5. Ý nghĩa của cây phượng
- Che mát, tạo không gian mát mẻ
- Làm đẹp tường học, phố phường
- Làm thơ ca, cảm hứng sáng tác
- Là kỉ niệm tuổi thơ, một thời đjep đẽ của học sinh
- Báo hiệu mùa hè tới
 

Dàn thuyết minh về cây phượng lớp 9


III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về cây phượng
Cây phượng là một người bạn, là một kỉ niệm vô cùng djep đối với mỗi người học