K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

suy ra n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1) chia hết cho n-1 hay 3n-3 chia hết cho n-1

mà 3n chia hết cho n-1 

suy ra 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

suy ra 3 chia hết cho n-1 suy n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}

suy ra thuộc n thuộc {0;2;4;-2}

20 tháng 2 2019

suy ra 5n-1 chia hết chon+2

suy ra 5(n+2) chia hết cho n+2 hay 5n+10 chia hết cho n+2

suy ra 5n-1 chia hết cho n+2 hay(5n+10)-11 chia hết cho n+2

Mà 5n+10 chia hết cho n+2 suy ra 11 chia hết cho n+2 

suy ra n+2 thuộc Ư {-11;11;1;-1}

             n thuộc {-13;9;-1;-3}

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2024

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

9 tháng 3 2018

Mình làm hết bước khó bước dễ bạn tự làm nha

a . n - 5 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 - 7 \(⋮\)n + 2 mà n + 2 \(⋮\)n + 2 => 7 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

b . 3n - 1 \(⋮\)5n + 2

=> 5 . ( 3n - 1 ) \(⋮\)5n + 2

=> 15n - 5 \(⋮\)5n + 2

=> 15n + 6 - 11 \(⋮\)5n + 2

=> 3 . ( 5n + 2 ) - 11 \(⋮\)5n + 2 mà 3 . ( 5n + 2 ) \(⋮\)5n + 2 => 11 \(⋮\)5n + 2

=> 5n + 2 thuộc Ư ( 11 ) = ...

Lập bảng tính giá trị của n

5 tháng 10 2018

n^2+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+n+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+(n-1)+4\(⋮\)n+1

=>n-1 thuộc U(4)={1,-1,2,-2,4,-4}

=>n={...}

10 tháng 7 2017

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

10 tháng 7 2017

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

21 tháng 12 2016

a, 6 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(6)=(1,-1,2,-2,3,-3,6,-6)

hay n thuộc (3,1,4,0,5,-1,8,-4). Mà n thuộc Z

=> n= 3,1,4,0,5,-1,8,-4)

c, 4n+3 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1 thuộc Ư(1)=(1,-1)

=> n thuộc (0,-1)

Do n thuộc Z => n=0,-1

d, 3n+1 chia hết cho 11-n => -3(11-n)+34 chia hết cho 11-n

Mà -3(11-n) chia hết cho 11-n => 34 chia hết cho 11-n hay .........( làm tương tự câu c)

21 tháng 12 2016

a) n-2 thuộc ước của 6

 Ư (6)={+-1;+-2;+-3;+-6}

n-2=1  => n=3

n-2=-1 => n=1

n-2=2 => n=4

n-2=-2 => n=0

n-2=3 => n=5

n-2=-3 => n=-1

n-2=6 => n=8

n-2=-6 => n=-4

b) do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

d) 3n+1 chia hết cho 11-2n

 + 3n+1 chia hết cho 11-2n => 2(3n+1) chia hết cho 11-2n. Ta tìm điều kiện của n để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n 
+ 2(3n+1)=6n+2= -3(11-2n)+35 Ta thấy -3(11-2n) chia hết cho 11-2n => để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n thì 35 phải chia hết cho 11-2n. 
=> để 35 chia hết cho 11-2n thì 11-2n=-1, 1, -5, 5, -7, 7, -35, 35. 
* Với 11-2n=-1 => n=6 
* Với 11-2n=1 => n=5 
* Với 11-2n=-5 => n=8 
* Với 11-2n=5 => n=3 
* Với 11-2n=-7 =>n=9 
* Với 11-2n=7 => n=2 
* Với 11-2n=-35 => n=23 
* Với 11-2n=35 => n=-12 
Với n=2, 3, 5, 6, 8, 9, 23, -12 thì 3n+1 chia hết cho 11-2n

27 tháng 1 2016

Ta có : n = 4.n = 4n

Vì 4n chia hết cho 4n nên để 4n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n 

Suy ra n thuộc ước của 5 

ước của 5 là 1 và 5

Ta có 2TH:

TH1: n = 1

TH2: n = 5

Vậy có hai n (TMĐB) đó là n = 1 ; hoặc n = 5

 

28 tháng 1 2016

tick di giai cho