Cho 13,44 lít H2 ở đktc tác dụng với 32g CuO nung nóng . Tính khối lượng kim loại Cu thu được nếu hiệu suất của phản ứng là 75%
# Hóa học 8 #
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CO}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3CO_2\uparrow\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,45}{3}\Rightarrow Tính.theo.n_{CO},Fe_2O_3dư\\ n_{Fe\left(LT\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{CO}=\dfrac{2}{3}.0,45=0,3\left(mol\right)\\ Vì:H=75\%\Rightarrow n_{Fe\left(TT\right)}=75\%.0,3=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)
Dựa vào MX, ta có tỉ lệ N2 : H2 = 1 : 4
Phương trình: N2 + 3H2
Ban đầu: x 4x
Phản ứng: 0,2x 0,2. 3x
Sau phản ứng: 0,8x 3,4x
Ta có:
2NH3
0
0,4x
0,4x (Chính là hỗn hợp Y)
2NH3 + 3CuO -> 3Cu + 3H2O + N2
0,4x 0,6x
H2 + CuO -> Cu + H2O
3,4x 3,4x
Theo bài ra ta có 0,6x + 3,4x = 4x = 0,51 mol
=> x = 0,1275
=> V = 0,1275 . 5 . 22,4 = 14,28
=> Đáp án A
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,6 0,9 0,3 0,9
\(\rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{57}{64}=0,890625\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,890625 0,890625
\(H=\dfrac{0,890625}{0,9}=99\%\)
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)