Tính tổng
S=1+(-2)+3+(-4)+.......+2017+(-2018)+2019
mik cần gấp.mai nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\)\(\frac{1}{a+1}\)
Thế vào bởi các số sẽ có kết quả
b) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}\right)\)
Làm tương tự trên
c) Lấy nhân tử chung là 5 rồi làm như câu a)
S = 2020 + 2019 - 2018 - 2017 + 2016 + 2015 - 2014 - 2013 + ... + 4 + 3 - 2 - 1
= ( 2020 + 2019 - 2018 - 2017 ) + ( 2016 + 2015 - 2014 - 2013 ) + ... + ( 4 + 3 - 2 - 1 ) (có tất cả 2020 : 4 = 505 nhóm)
= 4 + 4 + ... + 4
= 4. 505 = 2020
Vậy S = 2020.
ta có:
S3=[1+(-2)]+[(-3)+4]+...+[2017+(-2018)] + [-2019+2020]
S3=-1+(-1)+...+(-1)+(-1)
S3=1010.(-1)=-1010
Bài này mình làm rồi nên chắc chắn làm đúng đo
LINK HỘ MIK NHA
Mình sẽ làm mẫu chi tiết 1 câu,và bạn làm theo cách đó nha:
Dãy số trên cách nhau số đơn vị là:
16-15=1;17-16=1;........
Số các số hạng của dãy trên là:
(2017-15):1+1=2003(áp dụng quy tắc: Số đầu-số cuối chia khoảng cách +1)
Số cặp là: 2003:2=1001,5(cặp)
Tổng dãy số là:
1001,5(2017+15)=2035048(số cặp nhân với tổng 1 cặp)
Vậy...
Giải:
a) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-15\right)}{1}+1=2003\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+15\right).2003}{2}=2035048\)
Vậy ...
b) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-1\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+1\right).1009}{2}=1018081\)
Vậy ...
c) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018-2\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018+2\right).1009}{2}=1019090\)
Vậy ...
d)Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019-101\right)}{2}+1=960\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019+101\right).960}{2}=1017600\)
Vậy ...
\(S=\dfrac{1}{2018!\left(2019-2018\right)!}+\dfrac{1}{2016!\left(2019-2016\right)!}+...+\dfrac{1}{2!\left(2019-2\right)!}+\dfrac{1}{0!\left(2019-0!\right)}\)
\(\Rightarrow2019!.S=\dfrac{2019!}{2018!\left(2019-2018\right)!}+\dfrac{2019!}{2016!\left(2019-2016\right)!}+...+\dfrac{2019!}{2!\left(2019-2\right)!}+\dfrac{2019!}{0!\left(2019-0\right)!}\)
\(=C_{2019}^{2018}+C_{2019}^{2016}+...+C_{2019}^2+C_{2019}^0\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(C_{2019}^0+C_{2019}^1+...+C_{2019}^{2018}+C_{2019}^{2019}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.2^{2019}=2^{2018}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{2^{2018}}{2019!}\)
S= 2+(-3)+4+(-5)+6+(-7)+............ + 2016+(-2017)+2018+(-2019)+2020
S=[2+(-3)]+[4+(-5)]+[6+(-7)]+...+[2016+(-2017)]+[2018+(-2019)]+2020
S=-1+(-1)+(-1)+...+(-1)+2020 (Có 1009,5 số -1 )
S=-1.1009,5+2020
S=-1009,5+2020
S=1010,5
b. ong bong Dòng 2 là cách tính tổng của số tự nhiên trong 1 dãy số có quy luật:
(Số đầu +số cuối) x (số số hạng ( = (số cuối -số đầu)/khoảng cách +1)))/2
\(S=\left(1+3+5+...+2019\right)-\left(2+4+6+...+2018\right)\)
\(=\dfrac{\left(1+2019\right).\left(2019-\dfrac{2018-2}{2}+1\right)}{2}-\dfrac{\left(2018+2\right)\dfrac{2018-2+2}{2}}{2}\)
=1010.