trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
a/ Cậu ấy dở gì mà dở.
b/ Ý nói cậu ấy không dở.
c/ Sắc thái: không đồng tình.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
cậu nhận xét ề sắc thái biểu cảm thể hiện trong các dzi dụ đã nêu trên ới