Tim STN nhỏ nhất có 12 ước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nhỏ nhất có 30 ước là A
Khi phân tích A ra thừa số nguyên tố A có dạng: A = ax.by.cz....
Số ước của A là: (x + 1)(y + 1)(z + 1).... = 8
Ta viết 9 dưới dạng tích của 1 hay nhiều thừa số lớn hơn 1 là 8 = 8 = 2.4
+) A có 1 thừa số nguyên tố.
=> A = a7 . Mà a nhỏ nhất nên ta chọn cơ số nhỏ nhất (số nguyên tố) => A = 128
+) A có 2 thừa số nguyên tố.
=> A = ax.by (giả sử x > = y không làm mất đi tính tổng quát của bài tóan)
Số ước của A là (x + 1)(y + 1) = 4
=> x + 1 = 4 => x = 3
=> y + 1 = 2 => x = 1
=> A = a3.b
Vì A nhỏ nhất nên ta chọn số mũ lớn với cơ số nhỏ
=> A = 23.3 = 24
Gọi số cần tìm là A. (A là hợp số có 12 ước)
Đặt A = ax.by = cm.dn.ep (a, b, c, d, e $\notin$∉ {0; 1} vì khi đó A sẽ không phải là hợp số)
Mà 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 2.2.3
=> Số ước của A có dạng (x + 1).(y + 1) = 1.12 = 2.6 = 3.4 hoặc (m + 1).(n + 1).(p + 1) = 2.2.3
Xét từng trường hợp:
Trường hợp 1: Với (x + 1).(y + 1) = 1.12 suy ra x = 0 và y = 11 => A = a0.b11 = 1.b11 = b11
.Để A nhỏ nhất thì b = 2 , lúc đó A = 211 = 2048
Trường hợp 2: Với (x + 1).(y + 1) = 2.6 suy ra x = 1 và y = 5 => A = a1.b5 = a.b5. Để A nhỏ nhất thì b = 2 và a = 3, lúc đó A = 31.25 = 96
Trường hợp 3: Với (x + 1).(y + 1) = 3.4 suy ra x = 2 và y = 3 => A = a2.b3. Để A nhỏ nhất thì a = 3 và b = 2
, lúc đó A = 32.23 = 72
Trường hợp 4 : Với (m + 1).(n + 1).(p + 1) = 2.2.3 suy ra m = 1; n = 1 và p = 2 => A = c2.d2.e3..Để A nhỏ nhất thì c = 2 ; a = 3 và b = 5 => A = 22.3.5 = 60
Trong các trường hợp trên, ta chọn A nhỏ nhất. Vậy A = 60
Cách xác định số lượng các uớc của một số.
Để tính số lượng các uớc của số m ( m > 1 ), phân tích của số m ra thừa số nguyên tố
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax . by thì m có ( x + 1 ) ( y + 1 ) uớc
Số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 15 ước là 324
Thử: 324 = 2^2.3^4 nên số 324 có (2+1)(4+1)= 15 (ước)''
để tìm số ước em phải viết các số đề bài dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố sau đó số ước sẽ được tính bằng cách: lấy các số mũ của các thừa số nguyên tố + thêm 1 rồi nhân lại với nhau
ta có:
54=2.3^3 =>số ước của 54 là: (1+1).(3+1)=8 ước
Ư(54)={1;2;3;6;9;18;27;54}
b. 90=2.5.3^2 => số ước của 90 là: (1+1).(1+1).(2+1)=12 ước
Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
c. 540=2^2.3^3.5 => số ước của 540 là: (2+1).(3+1).(1+1)=24 ước
d.3675=5^2 .3.7^2 => số ước của 3675 là: (2+1).(1+1).(2+1)=18 ước
đúng 100% tick nha !!!
để tìm số ước em phải viết các số đề bài dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố sau đó số ước sẽ được tính bằng cách: lấy các số mũ của các thừa số nguyên tố + thêm 1 rồi nhân lại với nhau
ta có:
90=2.5.3^2 => số ước của 90 là: (1+1).(1+1).(2+1)=12 ước
Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
540=2^2.3^3.5 => số ước của 540 là: (2+1).(3+1).(1+1)=24 ước
3675=5^2 .3.7^2 => số ước của 3675 là: (2+1).(1+1).(2+1)=18 ước
câu 1 tick rùi làm típ câu 2
đúng 100% tick nha !!!