số hs của 1 trường chưa đến 600 . Khi xếp hàng 8 thì thừa 6 em , xếp hàng 12 thì thừa 10 em . Xếp hàng 15 thì thừa 13 em , xếp hàng 23 thì vừa đủ. Tính số hs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs của trường đó là a em ( a < 600 , a thuộc N )
Ta có : 8 - 6 = 2
12 - 10 = 2
15 - 13 = 2
=> a + 2 chia hết cho 8
a + 2 ...................12
a + 2 ....................15
=> a + 2 thuộc BC ( 8, 12, 15 )
8 = 2^3
12 = 2^2 . 3
15 = 3 . 5
=> BCNN ( 8, 12, 15 ) = 2^3 . 3 . 5 = 120
=> BC ( 8, 12, 15 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720; ........}
=> a + 2 thuộc { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; .......}
=> a thuộc { 118 ; 238 ; 358 ; 478 ; 598 ; 718 ; .........}
Mà a < 600 và a chia hết cho 23 => a = 598
Vậy số học sinh của trường đó là 598 học sinh.
gọi số h/s phk tìm là a
=> a+8:10
a+10:12
a+13:15
=>a+2:10
a+2:12
a+2:15
=>a+2∈BC(12;15;10) *(a+2<250 và a:17)
=>a+2={60;120;180;240;...}
=>a={58;118;178;238;...}
=> a thỏa mãn yêu cầu đề bài là:238
=> có 238 em h/s
( mik ms lập nick nên mong bạn cho mik đúng :((( )
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và x < 200)
Do khi xếp hàng 4 thừa 3, hàng 5 thừa 4, hàng 6 thừa 5 nên x + 1 BC(4; 5; 6)
Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7
Do x ∈ ℕ ⇒ x + 1 > 0
Ta có:
4 = 2²
5 = 5
6 = 2.3
⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60
⇒ x + 1∈ BC(4; 5; 6) = B(60) = {60; 120; 180; 240; ...}
⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; ...}
Lại có x ⋮ 7
⇒ x ∈ B(7) = {0; 7; 14; ...; 112; 119; 126; ...; 196; ...}
⇒ x = 119
Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400
Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }
Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh
gọi số hs là a ta có :
a chia 18 dư 3
a chia 20 dư 5
a chia 24 thì thiếu 15
=>a + 15 chia hết cho 18;20;24
=>a+15 thuộc BC(18;20;24)
18=2.3^2
20=2^2.5
24=2^3.3
=>BCNN(18;20;24)=2^3.3^2.5=360
=>a+15 thuộc B(360)={0;360;720;1080;1440;1800;2160;2520;.....}
=>a thuộc{345;705;1065;1425;1785;2145;2050....}
vì a chia hết cho 11 và a<2500
nên a=2145
vậy trường đó có 2145 hs
Gọi số học sinh trường đó là a
Ta có: a ⋮ 23 ; a<600
a chia cho 8 dư 6
a chia cho 12 dư 10
a chia cho 15 dư 23
Suy ra a+2ϵ BC(8,12,15)
8=23 12=22.3
15=3.5
BC(8,12,15)=23.3.5=120
a+2ϵ BC(8,12,15)=B(120={0;120;240;360;480;600}
⇒ aϵ{-2;118;238;358;478;598}
Vì a<600 và a⋮23 nên a = 598
Vậy số học sinh trường đó là 598 học sinh
Mình cũng chưa chắc chắn là mình làm đúng đâu nhé
bạn viết sai rùi , phải là
BCNN(8,12,15)=23.3.5=120.
Mà thôi mk cũng phải cảm ơn cậu đã làm giúp mk