hạt mang điện khối lượng m điện tích q được bắn với vận tốc v vào một từ trường B .Xác định quỹ đạo chuyển động của hạt nếu góc α=(v,B) co giá trị :
a)0o
b) 90o
Bỏ qua trọng lực tác dụng lên hạt mang điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong quá trình chuyển động của proton lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm
= 4,79. 10 4 m/s
Đáp án C
+ Trong quá trình chuyển động của proton lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s
Chọn D.
Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:
Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.
Định luật III Niu-tơn:
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.
Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) ⟹ vA = 2 m/s.
Thời gian chuyển động vật:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)
Vị trí vật:
\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)
Vận tốc vật:
\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s
t=√2h/g = √2.125/10 =5 (s)
L=Lmax=vo.√2h/g =15.5 =75(m)
v=√(vo2 + g2t2) = √(152+102.52)=5√109 =52,2(m/s)
gọi:
t là thời gian dự định
ta có:
nếu xe đi với vận tốc 48km/h thì:
\(t=\frac{S}{48}+0.3\)
nếu xe đi với vận tốc 12km/h thì:
\(t=\frac{S}{12}-0.45\)
do thời gian dự định ko đổi nên:
\(\frac{S}{48}+0.3=\frac{S}{12}-0.45\)
giải phương trình ta có S=12km
tứ đó ta suy ra t=0.55h
b)ta có:
AC+BC=12
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)
\(\Leftrightarrow48t_1+12t_2=12\)
mà t1+t2=t=0.55
\(\Rightarrow48t_1+12\left(0.55-t_1\right)=12\)
giải phương trình ta có: t1=0.15h
từ đó ta suy ra AC=7.2km
a, Khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)
lực từ tác dụng lên hạt mang điện là :\(F=\left|q\right|.v.Bsin\alpha=0\)
Hạt mang điện sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) ban đầu
b) khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v,\overrightarrow{B}}\right)=90^o\) lực từ có giá trị \(F=\left|q\right|.v.B.sin\alpha=\left|q\right|vB\)
do \(\overrightarrow{F}\perp\overrightarrow{v}\) nên hạt sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với \(\overrightarrow{B}\)
\(\overrightarrow{F}\) đóng vai trò lực hướng tâm :
\(F=ma=m.\dfrac{v^2}{R}\)
Bán kính quỹ đạo :\(R=\dfrac{mv^2}{F}=\dfrac{mv^2}{\left|q\right|vB}=\dfrac{mv}{\left|q\right|B}\)
đúng ko thầy @phynit