hãy liệt kê bộ gốc chẳn và bộ guốc lẻ ( loài nha các bn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo một số ý nhé
Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:
- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ
Thú Guốc chẵn | Thú Guốc lẻ |
- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn. - Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. | - Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất. - Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác). - Ăn thực vật, không nhai lại. |
*Phân biệt thú guốc chẵn ѵà thù guốc lẻ:
-Guốc chẵn: Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, sống theo đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
-Guốc lẻ: Thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, có sừng, một số sống đơn độc, một số sống theo đàn (THAM KHẢO)
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Ếch đồng
B. Chuột chù
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Chuột đồng
. Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc lẻ?
A. Ngựa
B. Lợn rừng
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc chẵn?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Bò
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Ăn sâu bọ?
A. Ếch đồng
B. Chuột chù
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Chuột đồng
. Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc lẻ?
A. Ngựa
B. Lợn rừng
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Guốc chẵn?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Ếch đồng
Trong các loài sau, loài nào thuộc bộ Voi?
A. Ngựa
B. Voi
C. Hươu
D. Bò
Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là
A. gà, mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng
D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn
Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?
A. Bộ guốc chẵn, lớp thú
B. Bộ guốc lẻ, lớp thú
C. Bộ voi, lớp thú
D. Bộ lợn, lớp thú
. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi
A. bộ lông vũ
B. lớp vảy sừng
C. bộ lông mao
D. lớp vảy xương
. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là
A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công
Bộ guốc chẵn gồm số lượng ngón chân chẵn
Bộ guốc lẻ gồm số lượng ngón chân lẻ
Bộ voi là con voi (cái này mik nghĩ thế)
tham khảo nha bạn
Thú guốc chẵn | Thú guốc lẻ |
Có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vộ gọi là guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại | Có số ngón chân lẻ, có một ngón chân giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại. Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác) hoặc không có sừng (ngựa) |
*Bộ voi: - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. |
Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác.
B. Trâu.
C. Cừu.
D. Lợn.
Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ
B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn.
B. Không có đuôi.
C. Có chai mông.
D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má.
B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?
A. Có lớp lông mao bao phủ
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Là động vật biến nhiệt
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
III. Sự tiến hóa của động vật
Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
b. Tìm môi trường sống thích hợp
c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
d. Tất cả các ý trên đúng
Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển
a. Bò, nhảy
b. Nhảy, bay
c. Bay, bò
d. Bò, nhảy và bay
Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là
a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm
c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt
d. Chi năm ngón, có màng bơi
- Phân biệt bọ guốc chẵn và bộ guốc lẻ :
+ Thú guốc chẵn : có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
+ Thú guốc lẻ : có một ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác).
tham khảo
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ :
- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
+Đại diện: lợn, bò, hươu
-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón)
+Đại diện: tê giác, ngựa
*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :
- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
tham khảo
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:
* Bộ guốc chẵn
- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.
+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.
- Đa số sống đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …
* Bộ guốc lẻ
- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
+ Chân ngựa có 1 ngón.
+ Chân tê giác có 3 ngón.
- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.
- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.
- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …
Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt khỉ và vượn
- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.
Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.
Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.
Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.
Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.
Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.