Đọc bài thơ sau :
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời
( Trần Đăng Khoa )
Em hình dung được cảnh quê hương của tác giả như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.
−-Phép tu từ từ đảo ngữ:
++xanh mát bóng cây →→ bóng cây xanh mát
++trắng cánh buồm →→ cánh buồm trắng
⇒⇒Tác dụng: Giúp biểu đạt trở nên linh hoạt, hấp dẫn và gợi hình, gợi cảm. Bằng việc sử dụng phép đảo ngữ giúp nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. Qua đó, thể hiện sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả, những cảm nhận tinh tế trước vẻ đẹp của đất trời.
Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.
Núi
Cánh đồng
Chân mây
Xóm làng
Bóng cây
Sông xa
Cánh buồm
Lưng trời
cảnh quê hương rất tươi đẹp và yên ả , những ngọn núi uy nghiêm , hùng vĩ , x xa là những cánh đông xanh bát ngát như gần chân mây
. Xóm làng thì yên ả , được bap phủ bởi những hàng cây xanh tươi và mát mẻ , những dòng sông trắng xóa bọt biển và xanh , những cánh buồm bay trước gió như gần lưng trời vậy ....
hok tốt
Tham khảo:
Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương. Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nỗi nghe những lời nồng nàn của mẹ. Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng.Đất nước đã đi vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy.
bài thơ sau :
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời
( Trần Đăng Khoa )
Em hình dung được cảnh quê hương của tác giả là:Bài thơ cho ta thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít tắp như đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu được che bởi bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trông như đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam
Khung cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa hiện lên trước mắt ta vô cùng sinh động. Bức tranh làng quê mở ra trong không gian cao rộng với núi non, với mây mù. Trong điểm nhìn của tác giả, không gian ấy là không gian của miền quê hùng vĩ. Điểm nhìn thay đổi, nhà thơ hướng mắt về xóm làng. Xóm làng thanh bình với bóng cây, với cánh đồng, với cánh buồm, với dòng sông uốn lượn. Bức tranh quê thanh bình rất tiêu biểu cho làng quê VIệt Nam hồn hậu. Thiên nhiên gần gũi, thân thuộc và để lại trong lòng người con quê hương tình yêu và bao thương nhớ.
chúc bạn học tốt !