Chỉ ra nhưng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ngắm trăng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị
- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ
- Ngôn ngữ lãng mạn
- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành
● Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.
● “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.
a)Bác đang ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tù.
c) Nghệ thuật của cả bài là : phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị .
câu a:
Hoàn cảnh ngắm trăng thật đặc biệt của nhà thơ:
+ Không rượu, không hoa >< rượu và hoa là những thứ không thể thiếu trong thú vọng nguyệt của người xưa.
+ Diễn ra trong cảnh lao tù chật chội, tù túng >< thú vui tao nhã ngắm trăng của người xưa phải ở nơi khoáng đạt, tâm hồn thư thái, an nhàn, thanh tĩnh.
- Trong tù không rượu cũng không hoa nhằm nói lên cảm giác thiếu thốn hoa của người tù, nhớ tới rượu và hoa là muốn thưởng thức trọn vẹn cái đẹp.
→ Người ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: chốn ngục tù thiếu thốn, tối tăm.
câu B :
Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:
+ Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.
+ Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.
+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.
→ Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.
Tham khảo!
"Thương vợ" là một trong những bài thơ mà Tú Xương vận dụng một cách rất sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.
Về hình ảnh: Trong ca dao, hình ảnh con cò có khá nhiều ý nghĩa: có khi nói về thân phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó; có khi lại tượng trưng cho thân phận người lao động với nhiều bất trắc thua thiệt.
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Hay:
Con cò mày đi ăn đêm
Nhẵm phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Như thế, con cò trong ca dao vốn đã gợi nhiều cay đắng, xót xa. Song dường như ứng vào nhân vậ cụ thể là bà Tú thì nó lại càng gợi sự xót xa, tội nghiệp nhiều hơn. Hơn thế nữa so với từ "con cò" trong ca dao thì từ "thân cò" của Tú Xương mang tính khái quát cao hơn, đó như thân phận của người phụ nữ trong cuộc sống gia đình, hi sinh tất cả vì chồng vì con. Do vậy, mà tình yêu thương của Tú Xương cũng thấm thía và sâu sắc hơn.
Về từ ngữ: Thành ngữ "năm nắng mười mưa" được vận dụng một cách rất sáng tạo.Cụm từ "nắng mưa" chỉ sự vất vả. Các từ năm, mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, được tách ra rồi kết hợp với "nắng, mưa" tạo nên một thành ngữ chéo. Hiệu quả của nó vừa nói lên sự vất vả, gian lao, vừa thể hiện đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú.Bên cạnh đó chủ đề “Duyên nợ” trong ca dao cũng được tác giải sử dụng sáng tạo “một duyên hai nợ” muốn nhấn mạnh rằng duyên phận vợ chồng như số phận trời sắp đặt, tình nghĩa vợ chồng vì vậy cũng gắn bó hơn.
Bài thơ “Cảnh khuya” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Nghệ thuật:
- Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.
- Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.
- Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.
- Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.
● Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát.
● Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của người miền núi.
● Giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hưởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời người cha truyền thấm sang con.
● Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc như lời nói thường ngày của người miền núi
*việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị
*về giá trị:
-thể thơ tứ tuyẹt giản dị--> thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh
-phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" --> Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ --> thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ--> thể hiên sự tự do
-Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng _một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ --> sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
=> thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm j được bác
Việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị.
Thể thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh.
Phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ thể hiên sự tự do.
Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm gì được bác.
Phép đối ở 2 câu sau: phép đối trong mỗi câu và phép đăng đối ở 2 câu này đã vẽ lên 2 nét cảnh cân đối là người vs trăng. Người đang hướng mình về phía ánh trăng đêm, trăng cũng như người bạn tri kỉ ngó mình theo vào vs người như trò chuyện.
Phép nghệ thuật nhân hóa trăng ở câu cuối như thổi hồn vào vầng trăng vốn vô tri nay trở nên có hồn: có buồn, có vui, có bạn tri âm là người.
Từ đó, hồn người như hòa vào hồn trăng, hai tâm hồn giao hòa, giao cảm một cách kì diệu. bỗng chốc, song sắt nhà tù như nhòa đi rồi mất hẳn, chỉ còn lại một cuộc thưởng trăng dường như viên mãn của người tù lạc quan cách mạng. có thể nói rằng thân xác người tù có thể ở đây nhưng tâm hồn bác đang đi theo tiếng gọi của bầu trời tự do. Song sắt nhà tù chỉ có thể giam cầm được thể xác của người chứ không gâm cầm được hồn người, hay nói một cách khác nếu thân xác Bác phải thuộc về nơi bóng tối của phòng giam chật hẹp thì tâm hồn không chụi để cho bóng tối kìm kẹp cuộc hành trình đến vs tự do. Từ đó cho ta thấy được một tinh thần lạc quan cách mạng của người tù khổ sai như một cuộc vượt ngục tinh thần của bác...