lập bảng niên biểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến đông nam á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+ Cam - pu - chia :
Thời gian hình thành : Thời kì Ăng - co
Giai đoạn phát triển : Từ thế kỉ IX - XV
+ In - đô - nê - si - a :
Thời gian hình thành : Vương triều Mô - giô - pa - hít
Giai đoạn phát triển : Năm 1213 - 1527
+ Mi - an - ma :
Thời gian hình thành : Vương triều Pa - gan
Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XI
+ Thái Lan :
Thời gian hình thành : Vương quốc Su - khô - thay
Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XIII
+ Lào
Thời gian hình thành : Vườn quốc Lan Xang
Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XIV
* hình thành: TK VII đến X hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc
- TK x -> nửa đầu TK XVIII: phát triển thịnh vượng
- nửa sau TK XVIII: suy thoái
* chính trị: đây là giai đoạn thống nhất quốc gia xây dựng chế độ phong kiến tập quyền
* kinh tế: hình thành những vùng kinh tế cung cấp 1 khối lượng lớn lương thực cùng với các sản phẩm thủ công và các sản vật thiên nhiên
*buôn bán với nhiều nc trên thế giới
* văn hóa: xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:
- Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me
- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
- Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….
* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:
- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).
- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.
- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.
- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.
* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.
* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm
Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
* Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến:
- Vương quốc Campuchia của người Khơme
- Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.
- Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...
* Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:
- Inđônêxia thống nhất và hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).
- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.
- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái Lan); và Lan Xang (Lào)
- Đây cũng là giai đoạn kinh tế - văn hóa phát triển.
* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu
* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X- thế kỉ XVIII là thời kì cường thịnh của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- In-đô-nê-xi-a thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527).
- Trên bán đảo Đông Dương:
+ Cam-pu-chia: thời Ăng-co (từ thế kỉ IX-XV).
+ Lào: vương quốc Lạn Xặng (từ thế kỉ XIV-XVII).
+ Đại Việt: *Chăm-pa; Mi-an-ma: vương triều Pa-gan (từ thế kỉ XI).
*Thái Lan: vương quốc Su-khô-thay.
- Từ nửa sau thế kỉ XVIII bước vào thời kì suy yếu.
- Từ giữa thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
✔ B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian
Nội dung
Đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nan và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.
Từ giữa thế kỉ XIX
Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
hc tốt
cr: loigiahay