K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

b) từ D kẻ đường vuông góc với AH cắt AH tại K

Ta có: M là điểm bất kì thuộc AH ( \(M\ne A,M\ne H\))

\(\Rightarrow\)AM<AH

<=> KM<KH

<=> DM<DH ( tính chất đường xiên , hình chiếu jj đấy )

đpcm

18 tháng 1 2019

A B C M D H

a) Ta có : AB < AC

=> BH < HC ( cái t/c gì học ở lớp 7 e quên r :v )

=> BM < MC ( đpcm )

b) Sai đề rồi, nhìn hình là bt MD > HD

6 tháng 3 2017

Mình bó tất cả các câu nhưng mình trả lời đầu tiên nên k cho mình đi!

DD
11 tháng 5 2022

a) Xét tam giác \(AHD\) và tam giác \(AKD\):

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}\left(=90^o\right)\)

\(AD\) cạnh chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác góc \(A\) của tam giác \(ABC\)) 

Suy ra \(\Delta AHD=\Delta AKD\) (cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow AH=AK\).

b) \(\Delta AHD=\Delta AKD\) suy ra \(DH=DK\) suy ra \(D\) thuộc đường trung trực của \(HK\).

\(AH=AK\) suy ra \(A\) thuộc đường trung trực của \(HK\)

suy ra \(AD\) là đường trung trực của \(HK\).

c) Xét tam giác \(AKE\) và tam giác \(AHF\): 

\(\widehat{A}\) chung

\(AH=AK\)

\(\widehat{AHF}=\widehat{AKE}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta AKE=\Delta AHF\) (g.c.g) 

suy ra \(AE=AF\)

Xét tam giác \(AEF\) có: \(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\) suy ra \(HK//EF\).

19 tháng 11 2023

a:

AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AC=AF

nên BF=EC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

AF=AC

Do đó: ΔAEF=ΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\)

Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

=>DB=DE

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

BD=ED

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

=>AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM và ΔAEM có

AB=AE

\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔAEM

=>MB=ME

AC-AB=EC

mà EC>MC-ME

và MC=MF

nên AC-AB>MC-ME=MC-MB(ĐPCM)