K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

544 nhé abnj

tick tớ đc ko bạn 

15 tháng 8 2024

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

14 tháng 11 2015

vì số chia hết cho 2; 3 thì chia hết cho 6. ta có:

th1: n=2k => n chia hết cho 2 nên n(n+1) (2n+1) chia hết cho 2

th2: n=2k+1 => n+1= 2k+1+1= 2k+2chia hết cho 2 nên n(n+1) (2n+1) chia hết cho 2

Vậy với mọi trường hợp n chia hết cho 2

th1: n=3k => n chia hết cho 3 => n(n+1) (2n+1) chia hết cho 3

th2: n=3k+1 => 2n+1= 2(3k+1)+ 1=2*3k+2 +1=6k+3 chia hết cho 3 => n(n+1) (2n+1) chia hết cho 3

th3: n=3k+2 => n+1= 3k+2+1= 3k+3 chia hết cho 3 nên n(n+1) (n+2) chia hết cho 3

Vậy với mọi trường hợp n(n+1) (2n+1) chia hết cho 3

=> n(n+1) (2n+1) chia hết cho 2 và 3 => n(n+1) (n+2) chia hết cho 6

17 tháng 4 2018

khó quá

19 tháng 7 2018

a)  \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)\(⋮\)\(5\)

b)  \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=-3\left(n^2+1\right)\)\(⋮\)\(3\)

16 tháng 7 2015

     n^2.(n+1) + 2n.(n+1)

=(n+1). (n^2 + 2n)

= (n+1).n.(n+2) chia hết cho 6 (tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6)

16 tháng 7 2015

n2.(n + 1) + 2n.(n + 1) = (n2 + 2n)(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n(n + )(n + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3.

=> Tích n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3.

Mà (2,3) = 1

=> n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6

=> n2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6