K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

Bài ca dao nói về tình yêu và sự lo lắng của mẹ dành cho con, nỗi vất vả của mẹ. Qua đây có thể thấy sự chăm lo vĩ đại của mẹ, tác giả muốn khuyên chúng ta nên yêu thương và hiếu thảo với mẹ.

Nuôi con buôn tảo bán tần,Chỉ mong con lớn nên thân với đời.Những khi trái nắng trở trời,Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.Trọn đời vất vả triền miên,Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con. Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài ca dao?Câu 2. Trong bài ca dao, nhân vật được nói đến là ai?Câu 3. Chỉ ra một thành ngữ được sử dụng trong bài ca dao?Câu 4....
Đọc tiếp

Nuôi con buôn tảo bán tần,

Chỉ mong con lớn nên thân với đời.

Những khi trái nắng trở trời,

Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.

Trọn đời vất vả triền miên,

Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.

 

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài ca dao?

Câu 2. Trong bài ca dao, nhân vật được nói đến là ai?

Câu 3. Chỉ ra một thành ngữ được sử dụng trong bài ca dao?

Câu 4. Theo anh/chị, những chi tiết “Chỉ mong con lớn nên thân với đời”; “Con đau là mẹ đứng ngồi không yên” biểu hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

Câu 5. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu ca dao sau?

Trọn đời vất vả triền miên, Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.

Câu 6. Anh/chị có nhận xét gì về tình mẫu tử được thể hiện trong bài ca dao trê

0
19 tháng 4 2022

a. Buôn tảo bán tần

Chỉ đến những người phụ nữ tần tảo, cần mẫn buôn bán, làm ăn, chịu thương chịu khó kiếm kế sinh nhai.

b. Dây mơ rễ má

Tả về mối quan hệ trong xã hội dắt dây nhau theo chiều chiều hướng .

c. không có thành ngữ

 

4 tháng 12 2021

BPTT: Ẩn dụ (đứng ngồi không yên)

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm

Cho thấy sự lo lắng, quan tâm của mẹ đến bồn chồn khi con đau vào những ngày trở trời. 

4 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn ạyeu

6 tháng 5 2022

Câu 1: Cho biết thể loại của bài thơ ?       Lục bát

Câu2: Phương thức biểu đạt của bài thơ ?       Biểu cảm

Câu 3: Nội dung của bài thơ ?   

    Bài thơ nói lên công ơn của người cha dành cho con và những việc làm của con để phụng dưỡng cha mẹ

Câu 4: Tìm từ hán việt trong bài thơ       

Đó là từ " hiếu nhân "

Câu 5: Em suy nghĩ gì về tình cảm cha con trong bài thơ ?    

Tình cảm cha con trong bài thơ là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng hơn bao giờ hết

Câu 6: Em sẽ làm gì để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ ?

Chăm ngoan, nghe lời cha mẹ, hiếu thảo, giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức

- Cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng cha mẹ

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hũ bạc của người cha1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

1
14 tháng 5 2019

Như vậy Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc Chăm