K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

PTHH : 2Al     +     6HCl  --> 2AlCl3   +    3H2 ↑   (1)

nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\) 

Từ (1) => nHCl   =   2nH2  = 0.2 (mol)

=> mHCl = n.M  =  0.2 x  36.5 = 7.3 (g)

16 tháng 1 2022

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

16 tháng 12 2021

A. MgSO4 

- Liên kết ion được hình thành bởi cation kim loại Mg2+ và anion gốc axit SO42-

- Liên kết cộng hóa trị giữa S và O.

16 tháng 12 2021

A: MgSO4

Liên kết ion giữa Mg2+ và SO42-, liên kết cộng hóa trị giữa S và O

12 tháng 3 2023

mở bài là giới thiệu về cụ nha mn em viết lộn ạ 

thân bài là đóng góp ạ 

8 tháng 12 2021

Bài 1: 

Ta có số tiền tủ lạnh sau khi giảm lần 1 là: \(15000000-15000000.20\%=12000000đ\)

Số tiền tủ lạnh sau khi giảm lần 2 là: \(12000000-12000000.5\%=11400000đ\)

Số tiền cửa hàng thu được sau khi bán 5 cái tủ lạnh: \(11400000.5=57000000đ\)

 

8 tháng 12 2021

Giúp mình 3 bài còn lại đc không ạ? 

16 tháng 12 2021

ghi cmt đầu để lm j thế

16 tháng 12 2021

khó ghê đợi em xem lại sách 10 cái đã 

7 tháng 1 2022

đâu phải hỏi chỗ này -_-

7 tháng 1 2022

ta có:

\(\dfrac{P_1}{P}=\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{\pi R^2}{\dfrac{4}{\pi R^2}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{P_2}{P}=\dfrac{S-2S_1}{S}=\dfrac{S-\dfrac{S}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}\)

<=>\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{1}{2}\)

ta tiếp có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OO_2}{OO_1}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\\OO_2+OO_1=\dfrac{R}{2}\end{matrix}\right.\)

ra được :

\(OO_1=\dfrac{R}{3}\) và \(OO_2=\dfrac{R}{6}\)

13 tháng 11 2021

\(1,=20x^2-15x+10x-20x^2=-5x\\ 2,=4x^2-20x+25-4x^2+18x-18=7-2x\\ 3,=\left(6x^3-4x^2-12x+8x+15x-10\right):\left(3x-2\right)\\ =\left(3x-2\right)\left(2x^2-4x+5\right):\left(3x-2\right)\\ =2x^2-4x+5\\ 4,=\dfrac{5x+25-2x+10+x^2+2x-35}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x}{x-5}\\ 5,=\dfrac{3x-8-x-6}{x-7}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}=\dfrac{2\left(x-7\right)}{x-7}+x+2=2+x+2=x+4\\ 6,=\dfrac{x^2+8x+16+2x-8-6x-8}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x}{x-4}\\ 7,=\dfrac{x\left(x-7\right)}{2x\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-7\right)^2}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-7}\)