cho ví dụ về số hữu tỉ từng trường hợp và nêu tại so ra được như vậy
mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{8}; - 0,2\) là các số hữu tỉ
b) \( - \sqrt 3 ;\pi \) là các số vô tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Vì dụ 5: Để so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+1}\) , ta đi so sánh giữa 2 số a (b+1) và b(a+1) .
Xét hiệu: a(b+1) - b(a+1) = ab+ a - (ab +b) = a-b. Ta có 3 trường hợp, với điều kiện b >0:
Trường hợp 1: Nếu a-b = 0 \(\Leftrightarrow\)a = b thì :
a(b+1) - b(a+1) = 0\(\Leftrightarrow\)a(b+1) = b(a+1)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)= \(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+1}{b+1}\).
Trường hợp 2: Nếu a - b< 0 \(\Leftrightarrow\)a < b thì:
a(b+1) - b(a+1)< 0\(\Leftrightarrow\)a(b+1) < b(a+1)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)< \(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}\)< \(\frac{a+1}{b+1}\).
Trường hợp 3: Nếu a-b> 0 \(\Leftrightarrow\) a > b thì:
a(b+1) - b(a+1) > 0 \(\Leftrightarrow\)a(b+1) > b(a+1)
\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)>\(\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+1}{b+1}\).
Ví dụ 6: Bg: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng theo thứ tự m1, m2, m3. Từ giả thiết ta có: m1+m2+m3 = 150 kg.
\(\frac{m_1}{3}\) =\(\frac{m_2}{4}=\frac{m_3}{13}\Rightarrow\frac{m_1}{3}=\frac{m_2}{4}=\frac{m_3}{13}=\)\(\frac{m_1+m_2+m_3}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)
Từ đó, suy ra m1 = 3.7,5 = 22,5kg, m2 = 4.7,5 = 30 kg và m3 = 13.7,5 = 97,5kg .
Số hữu tỉ là gì?
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Trong toán học thì các số thực không phải là số hữu tỉ mà được gọi là các số vô tỉ, nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/ b (a, b là các số nguyên).
Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Ví dụ:
Số √ 2 (căn 2)
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001...
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7…
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944…
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536…