6. Để hòa tan hoàn toàn 8g oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
gọi KL là A có hoá trị là x
--> CTHH của oxit là: A2Ox
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O
8/(2A+16x)--0,3
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3
=> 3A = 56x
biện luận kết quả ta đc
nếu x=I => A= 56/3 loại
nếu x=II => A= 112/3 loại
nếu x=III=> A= 56 chọn
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3
cảm ơn bạn nhưng mình không hiểu ở chỗ kê gam lên cái phương trình á bạn
Đáp án B
R + HCl → RCl2 + H2
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol → = 0,2 mol → = 32
Theo tính chất của ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32
→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí
Ta có nR = x, nRO = y.
R(x+y)+16y=6,4.
x+y=0,2.
=> 16<R<32.
=> R là magie
=> Đáp án D
a. CT oxit : \(R_2O_3\)
\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
nHCl = 0,3.1=0,3(mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> MA = 27 (g/mol) => A là Al
b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
Gọi a là ngtố R
ta có: CTTQ là R2Oa
đổi 300ml=0,3l
nHCl=0,3.1=0,3 (mol)
pt:R2Oa + 2aHCl----> 2RCla+H20
0,3/2y...........0,3.............................(mol)
MR2Oa=8/(0,3/2y)=16y/0,3(mol)
------>M=(16y/0,3-16y)/a=2y/a.(56/3)
giải pt ta đc M=56
vậy kim loại R là Fe