K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp ẩn dụ là cách gọi tên hiện tượng, sự vật này bằng tên, hiện tượng hay sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.

Ví dụ; Anh đội viên nhìn Bác, càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm.

# Hok tốt !

24 tháng 7 2018

Là tui ko bít

24 tháng 7 2018

3 biện pháp tu từ là : So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , ...

30 tháng 11 2021

Tham khảo

ẩn dụ:

. Ẩn dụ phẩm chất: Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của sự vật, hiện tượng

Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của người cha với Bác Hồ. Hình ảnh Bác chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ giống như người cha ruột đang chăm sóc cho những đứa con yêu của mình..

hoán dụ:

Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

Ví dụ:

Vì sao trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

(Theo chân Bác – Tố Hữu)

Hình ảnh hoán dụ “trái đất” để chỉ tất cả những con người đang sống trên trái đất này

Xác định các chi tiết chứa biện pháp ẩn dụ và nêu tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó.a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.                       ..................................................................................(Tục ngữ)...
Đọc tiếp

Xác định các chi tiết chứa biện pháp ẩn dụ và nêu tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó.

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.                       ..................................................................................

(Tục ngữ) .............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

 

b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,                       ..................................................................................

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.                       ..................................................................................

(Nguyễn Khoa Điềm)   ..................................................................................

.................................................................................

..................................................................................

 

c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                      ...................................................................................

(Tục ngữ) ..................................................................................

..................................................................................

 

d. Ngày ngày có một mặt trời đi qua trên lăng                                 .......................................................................

Thấy một mặt trời trong lăng rất tỏ.                                  ......................................................................

(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)             .......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

0
Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ. b. Những trưa tháng sáu               ..........................................................................................Nước như ai nấu                .........................................................................................Chết cả cá cờ               ...
Đọc tiếp

Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ.

 

b. Những trưa tháng sáu               ..........................................................................................

Nước như ai nấu                .........................................................................................

Chết cả cá cờ                .........................................................................................

Cua ngoi lên bờ                .........................................................................................

Mẹ em xuống cấy                .........................................................................................

(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)

1
13 tháng 1 2022

-  Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy

-  Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!

13 tháng 1 2022

Gửi bạn câu trả lời ạ, chúc bạn học tốt!

13 tháng 1 2022

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!

13 tháng 1 2022

Câu trả lời đây nhé ạ! Chúc bạn học tốt ạ!

24 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 4 2022

chịu

4 tháng 1 2022

B

Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN  từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )

2 tháng 9 2017

a, Ca dao than thân là lời của người phụ nữ trong xã hội cũ, thân phận của họ bị phụ thuộc, bị xem thường bởi những thế lực trong xã hội.

   + Họ bị phụ thuộc, không tự quyết định được hạnh phúc, những giá trị của họ không được biết đến.

   + Ca dao thường sử dụng: hình ảnh so sánh, ẩn dụ để nói về thân phận, số kiếp

- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập tới tình yêu, sự thủy chung, nỗi nhớ, ước mong gặp nhau của đôi lứa…

   + Biểu hiện qua các hình ảnh so sánh, ẩn dụ: khăn tay, ngọn đèn, cây cầu, con thuyền, gừng cay- muối mặn…

Ca dao hài hước: tiếng cười tự trào, thể hiện niềm lạc quan yêu đời của người dân lao động, hoặc là tiếng cười phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.

b, Các biện pháp nghệ thuật phổ biến trong ca dao:

- Mô thức mở đầu được lặp lại: thân em, em như, cô kia, ước gì…

- Sử dụng nhiều mô tip biểu tượng: con thuyền- bến nước, gừng cay –muối mặn, ngọn đèn, cây cầu, tấm khăn…

- Sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản

- Sử dụng thể thơ lục bát

- Ngôn ngữ gần gũi, thân thuộc, có tính khẩu ngữ nhưng mang hàm nghĩa sâu xa