đây là 1 cuôc thi gồm 3 vòng
vòng 1: giải nhất tặng 3 sb
giải nhì tặng 2 sb
giải ba tặng 1 sb
Bài : lập ma trận cấp 3
so sánh 7100 và 6200 ( giải rõ . 3 người đầu tiên sẽ nhân được sb = tick)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 | 16 | 9 | 22 | 15 |
20 | 8 | 21 | 14 | 2 |
7 | 25 | 13 | 1 | 19 |
24 | 12 | 5 | 18 | 6 |
11 | 4 | 17 | 10 | 23 |
ta có : 7n+1 \(⋮\)n+1 và n \(\in\)N*
=>7(n+1)-6\(⋮\)n+1
mà 7(n+1)\(⋮\)n+1
=>6\(⋮\)n+1
mà Ư(6)={1;2;3;6}
=>n+1=1=>n=1-1=>n=0 (loại vì n \(\in\) N*)
n+1=2=>n=2-1=>n=1
n+1=3=>n=3-1=>n=2
n+1=6=>n=6-1=>n=5
vậy n=1;n=2;n=5
3 | 16 | 9 | 22 | 15 |
20 | 8 | 21 | 14 | 2 |
7 | 25 | 13 | 1 | 19 |
24 | 12 | 5 | 18 | 6 |
11 | 14 | 17 | 10 | 13 |
ta có :7n+1\(⋮\)n+7 và n \(\in\)N*
=>7(n+1)-0\(⋮\)n+7
mà Ư (0)={0}
=>n+7=0=>n=0-7=>n=-7 (loại vì n\(\in\)N* )
vậy ko có giá trị nào của n
Chuyện này xảy ra được hơn 10 năm rồi , lúc ấy tôi mới chỉ là học sinh lớp 5 , của 1 trường tiểu học ( xin được giấu tên ) . lúc đó là năm cuối cấp tiểu học nên chúng tôi cũng học dữ dội lắm , nhiều lúc buổi sáng học không hết bài ôn thi , nên buổi tối chúng tôi cũng phải lên trường để học phụ đạo . Trong lớp tôi có thằng bạn tên là Trường là bạn rất thân , phần vì nhà tôi với nó ở cùng xóm , phần vì mỗi ngày đi học tôi hay đi ngang qua nhà nó , sẵn tiện rủ nó đi chung , cứ như thế thành thân luôn , một hôm như thường lệ tối hôm đó chúng tôi đi học , tôi vì dáng người nhỏ bé , nên được xếp ngồi bàn đầu , còn Trường to , cao nên được ngồi bàn cuối .
Trường của chúng tôi là một trường theo đạo , thuộc dạng dân lập , nên trên tường thường không có gắn ảnh Bác Hồ như mấy trường công lập khác , mà gắn ảnh của những bà sơ( thường gọi là ma sơ ) , làm việc trong trường rồi chết ở đấy , lớp tui cũng có 1 bức ảnh như thế , tối hôm đó khi cô giáo chúng tôi vừa dạy xong thì đồng hồ cũng chỉ tới 9 giờ
Lúc đó tôi và thằng Trường đứng ở ngoài mua cây kem chuối , thật sự chỉ có nó mua thôi chứ tôi không mua , và cũng đợi lớp trưởng Ngân cùng về chung , vì lớp trưởng phải dọn dẹp phấn . giẻ lau bảng , dáng của Ngân vừa bước xuống cầu thang ( lớp tôi học ở trên lầu ) , thì tôi mới sực nhớ là mình để quên hộp bút trong hộc bàn , tôi vốn tính gan dạ , tôi dặn Trường ở lại đợi tui tí để tui lên lớp lấy hộp bút, vừa lúc đó thì ba của Ngân tới đón bạn ấy về , tôi vừa bước tới cửa phòng thì nghe hơi lạnh chạy dọc xương sống , cả phòng học dường như bị hạ thấp nhiệt độ 1 cách lạ thường ,như 1 thói quen tôi ngước nhìn lên ảnh thờ bà ma sơ , thì không thấy bức ảnh đó nữa , tôi bắt đầu cảm thấy sợ , nhưng tôi cũng tự trấn an lại chắc bác bảo vệ , đã lấy xuống hồi lúc nãy để lau chùi rồi , tôi không vào chỗ mà , đứng ở ngoài cúi vào để lấy ,( vì tôi ngồi bàn đầu, khi vừa lấy xong thì khi ngước mặt lên , tôi giật bắn người khi thấy có ai ngồi chỗ của thằng Trường ở cuối lớp , nghĩ là thằng Trường hù tôi , nên tôi nói với giọng giễu cợt : " mài hả Trường " , im lặng trong vòng 3s , thì chợt ở ngoài trời đổ mưa , rồi bất chợt 1 tia sấm nổi lên , qua ánh sáng mờ mờ của áng sáng , tôi nhận thấy khuôn mặt của bà ma sơ , mà hằng ngày tôi hay thấy trên bức ảnh , là người đang ngồi ở cuối lớp , và đang nhìn tôi cười , một cách kinh rợn , tôi như người điên , la lên một tiếng rồi bỏ chạy , thằng Trường nghe vậy từ dưới sân chạy lên ,tay còn cầm cây kem chuối ăn chưa xong, tôi cắm cổ chạy , va chạy ngang qua nó , miệng nói to " có ma , chạy đi ".
Sau đó tôi chạy nhanh về nhà , nhưng khi chạy ngang qua nhà thằng Trường thì tôi thấy nó đang ngồi trước cửa tay còn cầm cây kem chuối , lúc đó tôi không có suy nghĩ gì , vì sao nó lại về nhà trước tôi, về đến nhà người ướt sũng thay vội quần áo rồi lên giường ngủ .
Sáng dzậy tôi nhùng nhằng không chịu đi học , nhưng do ba má tôi hăm he, chửi bới , nên tôi cũng quyết định đi , khi đi ngang qua nhà thằng Trường thì định rủ nó đi học thì được tin nó đã chết từ tối hôm qua , mẹ nó khóc la thảm thiết , tôi cũng đứng như trời trồng , nghe nói nó bị ngã từ cầu thang xuống , chấn thương sọ não chết , khựng lại 1 lúc trước nhà nó , tôi đi tiếp , bữa nay do tới trễ nên cả lớp tui đã vô lớp hết , nghĩ tới cảnh đã gặp bà ma sơ , nên khi vửa bước vô lớp , tôi nhìn ngay xuống chỗ bà ma sơ đã hiện về ( cũng là chỗ của thằng Trường ngồi ) tôi như muốn hét lên nhưng không được vì khi nhìn xuống chỗ đó tôi đã thấy thằng Trường đang ngồi đó tự bao giờ đang nhìn tôi cười và trên tay nó đang cầm cây kem chuối còn ăn dở .
Tôi bị ngất xỉu sau đó , và được đưa đi bệnh viện tôi phải nằm viện cả tuần , bỏ dở kì thi cuối cấp , sau đó ba tôi kiếm cho tôi 1 ngôi trường công lập , học lại lớp 5 , va` tôi phải chuyển nhà đi nơi khác để gần chỗ học . sau này khi về lại trường xưa , tôi mới biết là phòng học chúng tôi , hồi đó là chỗ ăn ngủ của các bà ma sơ , có một bà ma sơ đã chết ở trên giường vì bị trúng gió khi ngủ ở trong căn phòng đó , và chiếc giường mà bà ta nằm chính là chỗ ngồi của thằng Trường
Tặng cái cc zề??/
Tổng của 3 số là 1625.Lấy số thứ nhất chia số thứ 2 đc thw là 1 dư 2,lấy số thứ 2 chia cho số thứ 3 đc thw là 6 dư 7.Vậy số thứ nhất là giề?
Đề bài như thế mk ms giải dcd...hì???
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy.
Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng.
Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.
Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh.
Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống.
Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn.
Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới.
Bài 4:
Độ dài đáy của mảnh đất là \(150\cdot3=450\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là \(450\cdot150=67500\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Diện tích hình bình hành là \(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{42}{117}=\dfrac{14}{39}\left(dm^2\right)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(\dfrac{14}{39}:\dfrac{11}{13}=\dfrac{14}{39}\cdot\dfrac{13}{11}=\dfrac{14}{33}\left(dm\right)\)
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là \(12\cdot6=72\left(m^2\right)\)
Bài 1:
a: \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
=>\(x=\dfrac{5}{14}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15+28}{42}=\dfrac{43}{42}\)
b: \(x\cdot\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
c: \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\cdot\dfrac{25}{3}\)
=>\(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{3}\cdot\dfrac{25}{15}=3\cdot\dfrac{5}{3}=5\)
=>\(x=\dfrac{26}{5}-5=\dfrac{1}{5}\)
7\(^{100}\)=7\(^{100}\);6\(^{200}\)=6\(^{2^{100}}\)=36\(^{100}\)
Mà \(7^{100}\)<36\(^{100}\)
⇒\(7^{100}\)<6\(^{200}\)
Vậy .....
6200=(62)100=36100
vì 7100<36100=>7100<6200