Đốt cháy 8,1 g Al trong bình kín chứa 0,9 nhân 10 mũ 23 phân tử O2, sau phản ứng thu được chất rắn A
A/ Chất rắn A gồm những chất gì? khối lượng từng chất bằng bao nhiêu g?
B/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong chất rắn A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Theo dữ kiện đề bài ta có
ADCT n=\(\dfrac{m}{M} \)\(\rightarrow\)nAl=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)
nO=0,9.10^23/6.10^23=0,15(mol)
-PTHH: 4Al+ 3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{n_{Al}}{4} va \frac{n_{{O}_2}}{3}\)\(\leftrightarrow\)\(\frac{0,3}{4} > \frac{0,15}{3}\)
\(\rightarrow\)nAl du, nO PU het. ta tinh theo nO
a,
-Theo PTHH nAl2O3=2/3.0,15=0,1(mol)
ADCTm=n.M nen mAl2O3=0,1.102=10,2(g)
- Ta có nAl PU het =4/3. nO2=0,2(mol)
nAl du= nAl bd -nAl PU het=0,3-0,2=0,1(mol)
ADCTm=n.M nen mAl du=0,1. 27=2,7(g)
b,
%Al=2. 27/ 102. 100%=53%
%O=3. 16/ 102 .100%=47%
Vay.......
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy 8,1 gam nhôm trong bình chứa 0,9.1023 phân tử oxi, được chất rắn A
a. Chất rắn A gồm những chất gì? Khôi lượng từng chất là bao nhiêu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
------
a) nO2= \(\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
nAl= 8,1/27= 0,3(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,3/4 > 0,15/3
=> O2 hết, Al dư, tính theo nO2
=> Rắn A gồm Al dư, Al2O3
nAl2O3= 2/3 . nO2= 2/3 . 0,15= 0,1(mol)
=> mAl2O3 = 0,1.102= 10,2(g)
nAl(dư)= 0,3 - 4/3 . 0,15= 0,1(mol)
=> mAl(dư)=0,1.27= 2,7(g)
b) %mAl(dư)= \(\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\approx20,930\%\)
=> %mAl2O3\(\approx100\%-20,930\%\approx79,070\%\)
a) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
\(4Al+3O2-->2Al2O3\)
Lập tỉ lệ
\(n_{Al}\left(\frac{0,3}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,15}{3}\right)=>ALdư\)
Chất rắn sau pư là Al2O3 và Al dư
\(n_{Al2O3}=\frac{2}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\frac{4}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}dư=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b)\(\%m_{Al}dư=\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\%=20,93\%\)
\(\%m_{Al2O3}=100-20,93=79,07\%\)
a: \(n_{Na}=\dfrac{9.2}{23}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
=>Na dư 0,35 mol
b: \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,05}{1}\) => Na dư, O2 hết
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
0,2<-0,05------>0,1
=> \(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).23=4,6\left(g\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na\left(dư\right)}=\dfrac{4,6}{9,2+0,05.32}.100\%=42,6\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,1.62}{9,2+0,05.32}.100\%=57,4\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{O_2}}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{0,3}{0,15}\)=> Al dư , O2 hết
Rắn A gồm : Al(dư) , Al2O3
=> mAl phản ứng=\(0,15\cdot\dfrac{4}{3}\cdot27=5,4\left(g\right)\)
=> mAl dư = 8,1 - 5,4 = 2,7(g)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot\dfrac{2}{3}\cdot102=10,2\left(g\right)\)
b)
\(\%m_{Al\left(A\right)}=\dfrac{2,7}{2,7+10,2}\cdot100\%=20,93\%\)
\(\%m_{Al_2O_3}=100\%-20,93\%=79,07\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
- PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,3}{4}=0,075>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow Al_{dư}\). \(O_2\) hết nên ta tính theo \(n_{O_2}\)
a. Chất rắn A gồm Al(dư) và \(Al_2O_3\)
Theo PT ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b. \(m_A=m_{Al\left(dư\right)}+m_{Al_2O_3}=2,7+10,2=12,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al=\dfrac{2,7}{12,9}.100\%=20,93\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3=100\%-20,93\%=79,07\%\)