Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Theo dữ kiện đề bài ta có
ADCT n=\(\dfrac{m}{M} \)\(\rightarrow\)nAl=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)
nO=0,9.10^23/6.10^23=0,15(mol)
-PTHH: 4Al+ 3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{n_{Al}}{4} va \frac{n_{{O}_2}}{3}\)\(\leftrightarrow\)\(\frac{0,3}{4} > \frac{0,15}{3}\)
\(\rightarrow\)nAl du, nO PU het. ta tinh theo nO
a,
-Theo PTHH nAl2O3=2/3.0,15=0,1(mol)
ADCTm=n.M nen mAl2O3=0,1.102=10,2(g)
- Ta có nAl PU het =4/3. nO2=0,2(mol)
nAl du= nAl bd -nAl PU het=0,3-0,2=0,1(mol)
ADCTm=n.M nen mAl du=0,1. 27=2,7(g)
b,
%Al=2. 27/ 102. 100%=53%
%O=3. 16/ 102 .100%=47%
Vay.......
Đốt cháy 8,1 gam nhôm trong bình chứa 0,9.1023 phân tử oxi, được chất rắn A
a. Chất rắn A gồm những chất gì? Khôi lượng từng chất là bao nhiêu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
------
a) nO2= \(\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
nAl= 8,1/27= 0,3(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,3/4 > 0,15/3
=> O2 hết, Al dư, tính theo nO2
=> Rắn A gồm Al dư, Al2O3
nAl2O3= 2/3 . nO2= 2/3 . 0,15= 0,1(mol)
=> mAl2O3 = 0,1.102= 10,2(g)
nAl(dư)= 0,3 - 4/3 . 0,15= 0,1(mol)
=> mAl(dư)=0,1.27= 2,7(g)
b) %mAl(dư)= \(\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\approx20,930\%\)
=> %mAl2O3\(\approx100\%-20,930\%\approx79,070\%\)
a) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
\(4Al+3O2-->2Al2O3\)
Lập tỉ lệ
\(n_{Al}\left(\frac{0,3}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,15}{3}\right)=>ALdư\)
Chất rắn sau pư là Al2O3 và Al dư
\(n_{Al2O3}=\frac{2}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\frac{4}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}dư=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b)\(\%m_{Al}dư=\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\%=20,93\%\)
\(\%m_{Al2O3}=100-20,93=79,07\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(n_{Na}=\dfrac{9.2}{23}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
=>Na dư 0,35 mol
b: \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,05}{1}\) => Na dư, O2 hết
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
0,2<-0,05------>0,1
=> \(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).23=4,6\left(g\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na\left(dư\right)}=\dfrac{4,6}{9,2+0,05.32}.100\%=42,6\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,1.62}{9,2+0,05.32}.100\%=57,4\%\end{matrix}\right.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(4........5\)
\(0.2.........0.4\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{P_2O_5}=0.2\cdot\dfrac{2}{4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5\left(tt\right)}=14.2\cdot80\%=11.36\left(g\right)\)
Cái này sai đề rồi em, anh lập hệ pt mà bấm ra số mol âm
đúng anh à
em ra đc \(n_{Mg}=1,85\left(mol\right);n_{Al}=-\dfrac{16}{15}\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{O_2}}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{0,3}{0,15}\)=> Al dư , O2 hết
Rắn A gồm : Al(dư) , Al2O3
=> mAl phản ứng=\(0,15\cdot\dfrac{4}{3}\cdot27=5,4\left(g\right)\)
=> mAl dư = 8,1 - 5,4 = 2,7(g)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot\dfrac{2}{3}\cdot102=10,2\left(g\right)\)
b)
\(\%m_{Al\left(A\right)}=\dfrac{2,7}{2,7+10,2}\cdot100\%=20,93\%\)
\(\%m_{Al_2O_3}=100\%-20,93\%=79,07\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
- PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,3}{4}=0,075>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow Al_{dư}\). \(O_2\) hết nên ta tính theo \(n_{O_2}\)
a. Chất rắn A gồm Al(dư) và \(Al_2O_3\)
Theo PT ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b. \(m_A=m_{Al\left(dư\right)}+m_{Al_2O_3}=2,7+10,2=12,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al=\dfrac{2,7}{12,9}.100\%=20,93\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3=100\%-20,93\%=79,07\%\)