K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau:0,05 :  3,05  ;  500,2  ;  3,0052.Tính giá trị biểu thứ :a) 3​ 1/2 +2 1/2    4 1/2+3x1/2    1 1/2 :3 1/2 +3/4   5-1/2x2 1/3  1+0,5x 0,2 - 0,01    77,04 : 2,4 -12    3,8 +17,94 :4,6 - 2,53.Mẹ có 25 000đồng và mua 5 gói bánh thì vừa hết tiền.Hỏi mẹ mua 12 gói bánh thì cần bao nhiêu tiền ?4.Một tổ trồng cây gồm có 10 người hoàn thành công việc trong 1 giờ.Hỏi nếu chỉ có...
Đọc tiếp

1.Xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau:

0,05 :  3,05  ;  500,2  ;  3,005

2.Tính giá trị biểu thứ :

a) 3​ 1/2 +2 1/2    4 1/2+3x1/2    1 1/2 :3 1/2 +3/4   5-1/2x2 1/3  

1+0,5x 0,2 - 0,01    77,04 : 2,4 -12    3,8 +17,94 :4,6 - 2,5

3.Mẹ có 25 000đồng và mua 5 gói bánh thì vừa hết tiền.Hỏi mẹ mua 12 gói bánh thì cần bao nhiêu tiền ?

4.Một tổ trồng cây gồm có 10 người hoàn thành công việc trong 1 giờ.Hỏi nếu chỉ có 8 người thì hoàn thành công việc đó trong mấy ngày?

5.Một hình chữ nhật có chu vi bằng 40cm.tính diện tích hình chữ nhật đó biết:

a)chiều dài hơn chiều rộng 4cm.

b)chiều rộng bằng 2/3 chiều dài .

6.trong đợt kiểm tra cuối học kì 1.Lớp 5A có 12 bạn đạt điểm giỏi,chiếm 40% số học sinh cả lớp.Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh?

7.trong vườn trồng tất cả 120 cây ổi và xoài trong đó có 24 cây ổi . Hỏi số cây xoài chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ?

8.đàn gà nhà bác Lâm có 320 con gà . trong đó có 20% số gà mái?

CÓ BẠN NÀO ĐANG COI THÌ ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC NHỮNG BÀI TRÊN.

BẠN NÀO LÀM NHANH MÌNH TICK VÀ MÌNH SẼ KẾT BẠN OK.

0
3 tháng 5 2022

E nhường mn tí

3 tháng 5 2022

d. 0,05  nha

8 tháng 2 2018

Xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.

25 tháng 3 2018

Đáp án B

10 tháng 11 2023

a: Dấu âm

\(\left|-1,3\left(51\right)\right|=1,3\left(51\right)\)

b: \(1< \sqrt{2}\)

=>\(1-\sqrt{2}< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|1-\sqrt{2}\right|=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

c: \(3>\sqrt{2}\)

=>\(3-\sqrt{2}>0\)

\(2< \sqrt{5}\)

=>\(2-\sqrt{5}< 0\)

mà \(3-\sqrt{2}>0\)

nên \(\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)\right|=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là: A. 9 B. C. D. Câu 2: 25% của 600kg là: A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là: A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335 Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2 Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m....
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1:
Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.

Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg

Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:

A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là:
A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2

Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m

Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm
3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m

Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m
2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m

Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m

Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05

Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km

Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn

2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm

`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`

`2,`

Ta có:

`25 \times 600 \div 100 = 15`

Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`

`=> B.`

`3,`

`y \times 4,8 = 16,08`

`y = 16,08 \div 4,8`

`y = 3,35`

Vậy, `y = 3,35`

`=> A.`

`4,`

Diện tích của `\triangle` đó là:

`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`

Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`

`=> A.`

`5,`

Chiều cao của `\triangle` đó là:

`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`

`=> C.`

`6,`

Thể tích của hình HCN đó là:

`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`

Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`

`=> D.`

`7,`

Chiều rộng `4m` chứ c?

Chiều cao của hình HCN đó là:

`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`

`=> B.`

`8,`

Diện tích của hình thang đó là:

`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`

Vậy, S hình thang đó là `35m^2`

`=> C.`

`9,`

Chiều cao của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`

`=> C.`

`10,`

Tổng `2` đáy của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`

Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`

`=> D.`

`11,`

`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`

`= 165,5 \div 10 - 10,5`

`= 16,55 - 10,5`

`= 6,05`

Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`

`=> B.`

`12,`

*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*

Ta có ct: `v = s/t`

`=> s = v \times t`

Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:

`9 - 6 = 3(h)`

Độ dài Quãng đường AB là:

`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`

Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`

`=> C.`

`13,`

`3h15min = 180 + 15 = 195 min`

`14,`

`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`

`15,`

`6km35m = 6,035 km`

`16,`

`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*

Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích

`@` CT tính S hình `\triangle`:

\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)

`@` CT tính S hình thang:

\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)

`@` CT tính V hình HCN:

\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

21 tháng 12 2019

Xác định y không phải là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y.

Vì dụ x = 3 thì y = 6 và y = 4.

28 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: x ≠1

Tập giá trị: D= [-1 ,1]

 

b. ĐKXĐ: cos⁡x ≥ 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Tập giá trị: D= [0,1]

28 tháng 11 2021

bạn giải rồi còn gì?