Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 cạnh B. 10 cạnh
C. 8 cạnh D. 12 cạnh
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:
A. 4 mặt B.5 mặt
C. 6 mặt D. 8 mặt
Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
A. S = a+bx2 C. S = a x b
B. (a+b)x2 D. a: b
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:
A. 2 mặt đáy
B. 4 mặt xung quanh
C. 2 mặt xung quanh
D. 6 mặt
Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:
A. 5,4dm B. 2,5dm
C. 2,7dm D. 5 dm
Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:
(1,5+1,2)×2=5,4(dm)
Đáp số: 5,4dm
1.S hình vuông là :
10x10=100(cm2)
Chiều cao hình thang là :
100x2:(12+8)=10(cm)
Vậy đáp án là : d
2.Đáy tam giác là :
17,5x2:5=7(m)
Vậy..
1. Diện tích hình vuông đó là: 10 x 10 = 100(cm2)
Chiều cao hình thang đó là: 100 x 2 : (12 + 8) = 10(cm)
Vậy câu 1 chọn d.
2. Độ dài đáy tương ứng của hình đó là: 17,5 x 2 : 5 = 7(m)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm
`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`
`2,`
Ta có:
`25 \times 600 \div 100 = 15`
Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`
`=> B.`
`3,`
`y \times 4,8 = 16,08`
`y = 16,08 \div 4,8`
`y = 3,35`
Vậy, `y = 3,35`
`=> A.`
`4,`
Diện tích của `\triangle` đó là:
`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`
Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`
`=> A.`
`5,`
Chiều cao của `\triangle` đó là:
`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`
`=> C.`
`6,`
Thể tích của hình HCN đó là:
`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`
Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`
`=> D.`
`7,`
Chiều rộng `4m` chứ c?
Chiều cao của hình HCN đó là:
`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`
`=> B.`
`8,`
Diện tích của hình thang đó là:
`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`
Vậy, S hình thang đó là `35m^2`
`=> C.`
`9,`
Chiều cao của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`
`=> C.`
`10,`
Tổng `2` đáy của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`
Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`
`=> D.`
`11,`
`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`
`= 165,5 \div 10 - 10,5`
`= 16,55 - 10,5`
`= 6,05`
Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`
`=> B.`
`12,`
*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*
Ta có ct: `v = s/t`
`=> s = v \times t`
Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:
`9 - 6 = 3(h)`
Độ dài Quãng đường AB là:
`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`
Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`
`=> C.`
`13,`
`3h15min = 180 + 15 = 195 min`
`14,`
`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`
`15,`
`6km35m = 6,035 km`
`16,`
`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*
Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích
`@` CT tính S hình `\triangle`:
\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)
`@` CT tính S hình thang:
\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)
`@` CT tính V hình HCN:
\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)