K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 12 2018

- Thay \(x=0\) vào 2 đa thức ta được:

\(a.0+b.0+c=a'.0+b'.0+c'\Rightarrow c=c'\)

- Thay \(x=1\) vào ta được:

\(a+b+c=a'+b'+c'\Rightarrow a+b=a'+b'+c'-c\Rightarrow a+b=a'+b'\) (1)

- Thay \(x=-1\) vào ta được:

\(a-b+c=a'-b'+c'\Rightarrow a-b=a'-b'\Rightarrow a'=a-b+b'\)(2)

Thay (2) vào (1):

\(a+b=\left(a-b+b'\right)+b'\Rightarrow b=-2+2b'\Rightarrow2b=2b'\Rightarrow b=b'\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=a'+b'\\b=b'\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=a'\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b=b'\\c=c'\end{matrix}\right.\)

NV
30 tháng 12 2018

Ta có:

\(P\left(0\right)=a.0+b.0+c.0+d=d⋮5\Rightarrow d⋮5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\\P\left(-1\right)=-a+b-c+d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(1\right)+P\left(-1\right)⋮5\)

\(\Rightarrow2b+2d⋮5\) , mà \(d⋮5\Rightarrow2b⋮5\Rightarrow b⋮5\) (do 2 không chia hết cho 5)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=a+b+c+d⋮5\\b⋮5\\d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+c⋮5\Rightarrow2a+2c⋮5\) (1)

Lại có \(P\left(2\right)=8a+4b+2c+d⋮5\) (2)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow P\left(2\right)+2a+2c⋮5\)

\(\Rightarrow10a+4b+4c+d⋮5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10⋮5\Rightarrow10a⋮5\\b⋮5\Rightarrow4b⋮5\\d⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4c⋮5\Rightarrow c⋮5\) (do 4 không chia hết cho 5)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+c⋮5\\c⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮5\)

Vậy \(a,b,c,d\) đều chia hết cho 5

25 tháng 4 2021

Bài 1:

ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)

Cho M=0

\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0

a.1/4+5/2-3=0

a.1/4-1/2=0

a.1/4=1/2

a=1/2:1/4

a=2

25 tháng 4 2021

Bài 2

Q(x)=x4+3.x2+1

=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25

=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25

=(x2+1,5)(x2​+1,5)-1,25

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0

Vậy đa thức Q ko có nghiệm

22 tháng 1 2020

\(P\left(0\right)=c\)mà P(0) là số nguyên

\(\Rightarrow c\)là số nguyên

Ta có: \(P\left(1\right)=a+b+c\)mà P(1) là số nguyên và c là số nguyên

\(\Rightarrow a+b\)nguyên

\(\Rightarrow2a+2b\left(1\right)\)nguyên

Lại có: \(P\left(2\right)=4a+2b\left(2\right)\)là số nguyên 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2a\)là số nguyên

\(\Rightarrow a\)là số nguyên

Mà \(P\left(1\right)=a+b+c\), a,c là số nguyên nên b là số nguyên

\(\Rightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)có giá trị nguyên với mọi x nguyên

22 tháng 1 2020

P(0) là số nguyên \(\Rightarrow a.0^2+b.0+c=c\inℤ\)

\(\Rightarrow c\inℤ\)

P(1) là số nguyên \(\Rightarrow a.1^2+b.1+c=a+b+c\inℤ\)\(\Rightarrow a+b\inℤ\)\(\Rightarrow2a+2b\inℤ\)(1)

P(2) là số nguyên \(\Rightarrow a.2^2+b.2+c=4a+2b+c\inℤ\)\(\Rightarrow4a+2b\inℤ\)(2)

Trừ (2) cho (1) ta được \(\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\inℤ\)\(\Rightarrow a\inℤ\)

\(\Rightarrow b\inℤ\)\(\Rightarrow a,b,c\inℤ\)

mà x nguyên \(\Rightarrow\)P(x) có giá trị nguyên với mọi x nguyên ( đpcm)

20 tháng 1 2017

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

20 tháng 1 2017

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

4 tháng 1 2020

a) \(f\left(x\right)=2.\left(x^2\right)^n-5.\left(x^n\right)^2+8n^{n-1}.x^{1+n}-4.x^{n^2+1}.x^{2n-n^2-1}\)

\(=2x^{2n}-5x^{2n}+8x^{2x}-4x^{2n}\)

\(=x^{2n}\)

b) \(f\left(x\right)+2020=x^{2n}+2020\)

Vì \(n\in N\Rightarrow2n\in N\)và 2n là số chẵn

\(\Rightarrow x^{2n}\ge1\)

\(\Rightarrow x^{2n}+2020\ge2021\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x^{2n}=1\)

                      \(\Leftrightarrow n=0\)

Vậy ...

( ko bít đúng ko -.- )

11 tháng 3 2019

Ta có x+y+1=0=>xây =-1

A = x3+x2.y- x.y2-y3 + x2 - y+2.x+2.y +3

A = x.(x+y)- y.(x+y) + x² - y² +2.(x+y)+3

A= x².(-1)-y².(-1)+ x²-y²+ (-2)+3

A= x².0-y².0+1=1

9 tháng 8 2019

a. \(A=\left(x^2+5xy+4y^2\right)\left(x^2+5xy+6y^2\right)+y^4\)

Đặt \(t=x^2+5xy+5y^2\left(t\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(t-y^2\right)\left(t+y^2\right)+y^4=t^2=\left(x^2+5xy+5y^2\right)^2\)

Vậy giá trị của A là một số chính phương