Cho biết ndung của bài Ông đồ😁
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam quốc sơn hà, qua đèo ngang, bạn đến chơi nhà và ...... BTN là gì
Tôi làm nghề đánh cá ở ven biển này đã lâu, nhưng cuộc sống nghèo lắm. Cho đến nay đã già mà gia tài chỉ là ngôi nhà nát, đô dùng cũ kĩ.
Một hôm tôi ra biển đánh cá, kéo lưới mãi mà không được gì. Lần đầu được ít bùn, rác, lần thứ hai được ít rong biển, lần thứ ba được con cá vàng nhỏ bé, nó xin tha mạng và hứa muốn gì nó sẽ cho. Tôi bảo: “Trời phù hộ cho ngươi, ra bể mà vẫy vùng”, rồi thả con cá xuống biển.
Tôi 'về nhà kể lại chưyện đó cho mụ vợ tôi thì mụ lồng lên, chửi mắng tôi thậm tệ: “Sao ngu thê, sao lại không xin gì, ít ra thì cũng xin một cái máng mới, không thấy cái máng cho lợn ăn nhà ta đã nát rồi sao?”
Bực mình, tôi đi ra biển, gọi cá vàng lên xin một cái máng lợn. Cá hứa cho và bơi đi.
Tôi về nhà thì thấy cái máng mới. Tưởng mụ vợ vui mùng, ai ngờ mụ thấy
Tôi thì chửi liền: “Ông vẫn ngu quá, đã xin được thì> xin luôn cái nhà mới cho rộng rãi, tội gì chui rúc mãi vào cái nhà nát này! Đi mau, đi mà xin nhà”.
Tôi lại cặm cụi ra biển, gọi cá vàng lên và nói nguyện vọng của mụ vợ tôi. Cá vảng bảo tôi hãy yên tâm, rồi lặn mất.
Tôi vừa về đến nhà thì một ngôi nhà mới, cao, rộng, đã thay thế ngôi nhà rách nát. Mụ vợ đang ngồi bên cửa sổ, thấy tôi vào, lại mắng oang oang: “Sao ngu hoài vậy? Chỉ xin nhà thôi à? Phải xin cho tôi được làm nhất phẩm phu nhân, tôi chán làm mụ nông dân quèn này lâu rồi. Đi mau!”.
Tôi lại lóc cóc đi ra biển, gọi cá vàng lên và bảo nó ý muốn của mụ vự tôi. Cá vàng an ủi tôi: “Đừng băn khoăn quá. Hãy về đi!”
Tôi về nhà thì quả nhiên mụ vợ tôi đã thành phu nhân đệ nhất, nhà cửa nguy nga, kẻ hau người hạ tấp nập, mụ già liền quát tháo: “Lão kia chỉ xin cho ta làm phu nhân thồi à? Ta muôn lam nữ hoang kia! Đi mà bảo con cá, không thì te đánh lão chết”. Tôi hoảng quá, làm nữ hoàng CÓ phải chuyện đùa đâu? Nhưng chẳng biết làm sao, đành lại đi ra biển. Tôi gọi con cá và bảo nó ý muốn của mụ vợ tôi. Cá bảo tôi đừng hoảng sợ, cứ về đi rồi đâu sẽ vào đấy.
Tôi trở về thì vợ tôi đã thành nữ hoàng. Tôi chào nhưng mụ không nhìn mặt. Được ít lâu, mụ cho người gọi tôi, bảo tôi đi tìm cá vàng và đòi làm Long Vưởng để đượẹ luôn luôn saỉ bảo cá vàng.
Tôi sợ quá, chưa biết làm sao, thì mụ đã sai lính đưa tôi ra biển. Tôi nói với cá ý muốn của mụ vợ, thì cá chăng nói gì, lặn mất. Tôi chờ hồi lâu rồi trở về. Trước mặt tôi là gian nhà cũ kĩ với cái máng lợn nát. Mụ vợ tôi già nua, cáu gắt ngoi bên thềm nhà. Mụ có vẻ thẹn, không dám nhìn tôi, còn tôi thì vừa mừng vừa chán. Mừng vì chặn được ước mơ ngông cuông của mụ vợ, nhưng chán vì thân phận nghèo lại vẫn hoàn nghèo.
Tôi nghĩ tiếc những lời hứa của con cá vàng mà tôi đã sử dụng một cách phí phạm. Tôi đã quá quen với cuộc sông nghèo 'túng đến nỗi không có ý muốn đồi đời. Cho nên khi có dip đả không biết tận dụng. Tôi lại cũng qua hèn, cứ chạy đi chạy lại làm đầu sai cho mụ vợ tham lam mà chẳng nghĩ được việc gi hay hem, sáng suốt hơn. Việc nay không thể chỉ một mực trách cứ mụ vợ tham lam được! Tôi thật ngốc quá, hèn quá!.
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Tính khoe khoang là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của, mình “giàu” hơn người mà mình khoe. - Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống bị mất lợn (có thể mất thật hay là mất bịa). - Lẽ ra anh ta phải hỏi người ta: “Có thấy con lợn chạy qua đây không?”. - Từ “cưới” không thích hợp để chỉ con lợn sổng chuồng và nó là thông tin thừa với người được hỏi. Nhưng đây lại là mục đích của anh khoe của.
Câu 2. Anh có áo mới thích khoe của đến mức nói một câu tường thật rất dài, phần đầu nhấn mạnh vào cái áo mới để gây sự chú ý. - Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. - Lẽ ra anh ta chỉ nói một câu tỉnh lược: “Chẳng thấy!”. - Tất cả những yếu tố còn lại với câu trả lời đối thoại là thừa. Người nghe không cần biết thời gian anh ta đứng nơi này; càng không cần biết anh ta mặc áo mới… Nhưng cái áo mới lại là thông tin của anh khoe của.
Câu 3. Câu chuyện gây cười bỏi nó có hai mâu thuẫn không hợp với thực tế. - Đáng lẽ mất lợn chỉ đi hỏi những thông tin về lợn, đằng này nhấn mạnh cho người nghe đây là con lợn làm đám cưới. Anh ta sắp có vợ. - Đáng lẽ trả lời ngắn gọn có thấy hay không thì người trả lời dềnh dàng nhấn mạnh cho người nghe cái áo mới anh ta đang mặc. - Cả hai anh chàng đã bộc lộ cái tính khoe của không hợp lý chút nào với tình huống trên. Câu 4. Ý nghĩa: xem Ghi nhớ tr 128
REFER
Không hiểu sao, đến với bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ. Nhưng câu chuyện còn duyên, hết duyên ở đây lại là chuyện khác, chuyện còn và mất của một lớp người một thời đã qua đi không trở lợi, thông qua hình tượng trung tâm: ông đồ, nói như chính tác giả thì đó là di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn. Ông đồ không còn nhưng hồn có nghĩa là linh hồn ông vẫn còn phảng phất đâu đây. Hồn, cách gọi đến chính xác lạ lùng những gì đã qua không thể mất, hồn là bất tử vì thác là thể phách, còn là tinh anh. Hồn có lẽ cũng có thể hiểu là vẻ đẹp tâm hồn Việt, văn hoá Việt chỉ có thăng trầm chứ không bao giờ mất. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm sâu xa nhất thuộc về tâm linh của giống nòi nên còn tha thiết mãi.