K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thốngHarry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất. Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranhsớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức. Giới sử học cũng có nhiều tranh cãi rằng việc thả bom nguyên tử có thực sự khiến Nhật Bản quyết định đầu hàng hay không (bởi nhiều thành phố Nhật trước đó đã bị bom san phẳng mà Nhật vẫn không đầu hàng), hay đó là do quyết định tham chiến chống Nhật của Liên Xô khiến Nhật Bản không còn phương án tác chiến khả thi (do phải chiến đấu trên 2 mặt trận cùng lúc).

Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh và ký vào văn kiện đầu hàng ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính thức chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.

23 tháng 12 2022

mỹ hơi bị ác sang phẳng luôn hai thành phố

14 tháng 12 2021

TK

Đây là một tội ác, đã làm cho trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục người tàn phế

Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranh sớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức.

15 tháng 12 2019

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranh sớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức. Giới sử học cũng có nhiều tranh cãi rằng việc thả bom nguyên tử có thực sự khiến Nhật Bản quyết định đầu hàng hay không (bởi nhiều thành phố Nhật trước đó đã bị bom san phẳng mà Nhật vẫn không đầu hàng), hay đó là do quyết định tham chiến chống Nhật của Liên Xô khiến Nhật Bản không còn phương án tác chiến khả thi (do phải chiến đấu trên 2 mặt trận cùng lúc)

15 tháng 8 2018

Đáp án là C

3 tháng 1 2020

Câu hỏi này phụ thuộc vào quan điểm, góc nhìn cá nhân của mỗi người, dưới đây là một số quan điểm của cô:

* Quân sự:

- Một đòn quyết định mang tính chiến lược buộc Nhật đầu hàng.

- Như một sự trả đũa trận Trân Châu cảng (giả thuyết).

* Khoa học kỹ thuật:

- Thành tựu quân sự quan trọng của Mỹ, với việc sở hữu vũ khí hủy diệt có sức công phá lớn.

- Khả năng nghiên cứu, chế tạo, khám phá sức mạnh hủy diệt của con người.

* Nhân đạo:

- Đây là hành động có phần quá tàn bạo của Mỹ (đối tượng là các thành phố, bao gồm trẻ em, người già… cùng các công trình xã hội quan trọng như trường học, bệnh viện).

- Thành tựu khoa học kỹ thuật bị sử dụng theo hướng đi ngược mong muốn nhân loại.

30 tháng 3 2021

Nguyên nhân Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử vẫn còn gây tranh cãi. về cơ bản, ta có những nguyên nhân chính sau:

 -  Mĩ muốn chấm dứt nhanh Thế chiến II cũng như triệt tiêu toàn bộ tư tưởng phát xít của các nước đồng minh như Đức, Italia, song một số chuyên gia khẳng định Nhật Bản đã không đầu hàng ngay khi bị ném bom và "hầu như không tác động gì đến quân đội Nhật bản"- Bảo tàng Quốc gia của Hải quân Mỹ tại thủ đô Washington cũng thừa nhận. Với lý do này, rất nhiều ý kiến phản đối và cho rằng, dù Mĩ không ném bom, Nhật đầu hàng là chuyện sớm muộn.

-  Sau khi Hồng quân Liên Xô đánh bại Đức Quốc xã, ghi công chính trong việc tiêu diệt Đức, Liên Xô, người Mĩ vì muốn “dây máu ăn phần”, nên họ nhắm vào Nhật Bản. Nhưng vào phút cuối cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, người Mỹ không muốn hy sinh mạng sống những người lính của mình. Vì vậy, việc tấn công bằng vũ khí nguyên tử đã được giới cầm quyền lựa chọn

 -  Giới cầm quyền Mĩ đã chọn một bước đi mang tính Chính trị, muốn thị uy với thế giới sức mạnh khủng khiếp của vũ khí hạt nhât mà Mĩ đang độc quyền, nhất là Liên Xô - nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

-  Một lời cảnh báo, đe dọa các nước XHCN rằng Mĩ có thể tấn công và tiêu diệt họ bất cứ lúc nào, sẵn sàng cho việc Thế Chiến III bùng nổ

 -  Có thể Liên Xô muốn trấn an cử tri và binh sĩ Mỹ rằng sự hy sinh của họ trong cuộc chiến sẽ được đền đáp bằng thắng lợi hoàn toàn hay tách Liên Xô khỏi phe Đồng Minh vì trước đó đã có thông tin rằng Liên Xô tham chiến có thể thuyết phục được người Nhật đầu hàng không điều kiện
P/s: bài này là ý kiến cá nhân đã tham khảo từ các nguồn tư liệu nên có thể hoặc thiếu ý. Câu hỏi của bạn cũng hơi bao quát nên mình tạm hiểu "suy nghĩ gì" của bạn là phân tính nguyên nhân nhé

16 tháng 12 2020

Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất. Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranh sớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức. Giới sử học cũng có nhiều tranh cãi rằng việc thả bom nguyên tử có thực sự khiến Nhật Bản quyết định đầu hàng hay không (bởi nhiều thành phố Nhật trước đó đã bị bom san phẳng mà Nhật vẫn không đầu hàng), hay đó là do quyết định tham chiến chống Nhật của Liên Xô khiến Nhật Bản không còn phương án tác chiến khả thi (do phải chiến đấu trên 2 mặt trận cùng lúc).

tick cho mk vs nhaaaa

16 tháng 12 2020

Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 300.000 người lúc ban đầu, và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp. Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả bom nguyên tử trên đất Nhật hay không. Phía Mỹ vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng, tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo Iwo Jima và Okinawa đã cho thấy). Ngược lại, những người phản đối hành động này cho rằng hành động ném bom của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc tối thiểu là tránh đánh vào thường dân, bởi ở Hiroshima và Nagasaki hầu hết chỉ là dân thường và chỉ có ít cơ sở quân sự tại đây. Những người này đặt ra câu hỏi: Nếu việc sử dụng bom nguyên tử là cần thiết, tại sao Mỹ lại ném vào thành phố đông dân cư mà không ném vào các căn cứ quân sự lớn của Nhật như quân cảng Yokosuka hay Sasebo? Những người phản đối vụ ném bom tin rằng Mỹ đã hành động theo lối thực dụng: họ muốn các cơ sở quân sự của Nhật còn nguyên vẹn để có thể thu được chiến lợi phẩm là các tài liệu nghiên cứu, vũ khí kiểu mới hoặc các nhà khoa học giỏi của Nhật; việc ném bom thành phố thường cũng đủ gây chấn động mà lại đảm bảo không làm Mỹ mất đi chiến lợi phẩm của mình.