Nhận biết được các loài giun nêu được vai trò của các nganh giun
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
ngành Giun tròn có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
ngành giun đốt :
+ đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
+ vai trò :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
Tham khảo
Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp
+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
1. lợi ích
- làm thức ăn cho người và động vật
- làm đất màu mỡ, tơi xốp, thoáng khí.
2. tác hại
- hút máu người và động vật gây bệnh
hok tốt
Vai tro cua giun dot
1 loi ich . lam thuc an cho nguoi va dong vat
lam dat mau mo , toi xop , thoang khi
2 hai . hut mau nguoi va dong vat gay benh
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
tk:
phòng bệnh kiết lị
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Ðiều trị người lành mang bào nang.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng bệnh giun đũa:
tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Phòng chống sán lá gan:
2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:
- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.
- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.
Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.
Tham khảo:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật4.biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ.
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang
- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
Cách nhận biết :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang
- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
Vai trò của các ngành giun : ( gồm lợi ích và tác hại )
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.