Hòa tan hoàn t oàn 6 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng,dư thu được 5,6 lít khí H2(đktc).Xác định kim loại R
Khử hoàn toàn 2,552 gam một õi kim loại cần 985,6 ml H2(đktc),lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc) . xác định công thức của oxit kim loại đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: RxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O
\(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)
Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033
=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)
(1)(2) => MR = 28n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy R là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Chọn B
Kim loại hóa trị II Þ nM = nH2 = 0,6 Þ MM = 14,4/0,6 = 24 (Mg).
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
⇒ Chọn câu : B Chúc bạn học tốt
\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)
R + H2SO4 → RSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g\right)\)
Vậy R là kim loại magiê Mg
1) Phương trình : R+ H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2
- nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\)(mol)
-Theo phương trình : nR = nH2=0,25 mol
- Ta có : MR = \(\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{6}{0,25}=24\)(g/mol)
=> R là Magie (Mg)