Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
Gọi n là hóa trị cao nhất của L, m là hóa trị thấp nhất, x là số mol pứ
n có thể = m hoặc n>m
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Cho L tác dụng với Cl2:
\(L+\dfrac{n}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}LCl_n\)
x x
Vì \(LCl_n\) không tác dụng với HCl nên chất rắn X gồm L dư và \(LCl_n\)
\(2L+2mHCl\rightarrow2LCl_m+mH_2\)
\(\dfrac{0,12}{m}\) 0,06
Ta có:
\(n_{L.pứ}=x=0,0775-\dfrac{0,12}{m}=nLCl_n\)
=> \(L.\dfrac{0,12}{m}+\left(0,0775-\dfrac{0,12}{m}\right).\left(L+35,5n\right)=3,0125\)
Với n = m = 2
=> L = 24
Vậy kim loại L là Mg.
☕T.Lam✿
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\\m_{Mg}=24y\end{matrix}\right.\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x \(\dfrac{3}{2}x\) ( mol )
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=19,8\\\dfrac{3}{2}x+y=0,9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4g\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{19,8}.100=27,27\%\)
\(\%m_{Mg}=100\%-27,27\%=72,73\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)