K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>x=42b+r

Ta xét các điều kiện: Do r là số dư khi chia một số cho 42 nên nó nhỏ hơn 42.

Do x là số nguyên tố nên r không thể có ước chung với 42, vì nếu có ước chung thì ước đó là ước của x suy ra x không nguyên tố.

Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là: 25.

Do x < 200, số dư là 25  nên b < 5. Ta có bảng:

Với b = 0; x = 42.0 + 25 = 25 (L)

Với b = 1; x = 42.1 + 25 = 67 (N)

Với b = 2; x = 42.2 + 25 = 109 (N)

Với b = 3; x = 42.3 + 25 = 151(N)

Với b = 4; x = 42.4 + 25 = 193(N)

Vậy có 4 số thỏa mãn gồm : 67, 109, 151, 193

25 tháng 12 2016

Gọi số nguyên tố cần tìm là p, k và r là thương và số dư của phép chia p:42.

Do đó p=42k+r (0<r<42) r là hợp số suy ra p=2.3.7.k+r ( k thuộc N*)

VÌ p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2,3,7.Mà r <42 và r là hợp số do đó r=25.

Ta có:p=42k+25 (k thuộc N*) p<200 nên xảy ra các khả năng:

Nếu k=1 thì p=42.1+25=67 thuộc P,chọn.

Nếu k=2 thì p=42.2+25=109 thuộc P,chọn.

Nếu k=3 thì p=42.3+25=151 thuộc p,chọn.

Nếu k=4 thì p=42.4+25=193 thuộc P,chọn.

Nếu k lớn hơn hoặc bằng 5 thì p>200,không thỏa mãn.

Vậy các số nguyên tố thỏa mãn đầu bài là 67,109,151,193.

14 tháng 12 2016

bai nay it dk nen mk chju bn nhe . Thong cam cho mk vs bn nha

24 tháng 7 2017

Gọi số nguyên tố cần tìm là x; thương của phép chia là b và dư là r. Ta có:

\(x=42b+r\)

Ta xét các điều kiện: Do r là số dư khi chia một số cho 42 nên nó nhỏ hơn 42.

Do x là số nguyên tố nên r không thể có ước chung với 42, vì nếu có ước chung thì ước đó là ước của x suy ra x không nguyên tố.

Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là: 25.

Do x < 200, số dư là 25  nên b < 5. Ta có bảng:

Với b = 0; x = 42.0 + 25 = 25 (L)

Với b = 1; x = 42.1 + 25 = 67 (N)

Với b = 2; x = 42.2 + 25 = 109 (N)

Với b = 3; x = 42.3 + 25 = 151(N)

Với b = 4; x = 42.4 + 25 = 193(N)

Vậy có 4 số thỏa mãn gồm : 67, 109, 151, 193

24 tháng 7 2017

109 nha

Giải :

Ta có :

p = 42.k + r ( k,r thuộc N , 0<r<42 )

p = 2.3.7 k+r

Vì p là số nguyên tố nên p ko chia hết cho 2, ko chia hết cho 3 và ko chia hết cho 7.

Mà r là hợp số và r < 42

Vậy các hợp số ko chia hết cho 2 và 9 là : 33; 35; 39; 15; 21; 25.

Các hợp số ko chia hết cho 7 là : 15; 25; 33

Các hợp số ko chia hết cho 3 là : 25.

=> r = 25

Vậy : p = 42k + 25

3 tháng 1 2017

số nguyên tố nhỏ hơn 200 chia cho 42 

suy ra số đó lớn hơn 42

do chia là số dư là hợp số suy ra số dư là x thuộc 4,6,8,9,10,12,14,15,16,18,20,21,21,24,25,26,27,28,30,32,33,34,35,36,38,39,40

vậy tự suy nghỉ

22 tháng 7 2015

Bài 1 :

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số $⇒$⇒ p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r $∈$∈ N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số  chỉ có p = 109.

Số cần tìm là 109.

22 tháng 7 2015

2)Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1