K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

Lê Xuân Trường

1-Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB = Góc AHC = 90 độ

AC = AB (Do tam giác ABC cân tại A)

Góc ABH = Góc ACH(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền -góc nhọn )

Suy ra BH = CH =3 cm (2 cạnh tương ứng )

2 . Tui không biết làm thông cảm nhe !

 

 

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

M là trung điểm của GB

N là trung điểm của GC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//MN và DE=MN

b:Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

nên ΔGBC cân tại G

Suy ra: GB=GC

Suy ra: G nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra AG là đường trung trực của BC

hay AG\(\perp\)BC

13 tháng 5 2016

khó quá @_@ !!!!!   ?_? 

2 tháng 12 2021

Bài 1:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có: 

+ D là trung điểm của AB (gt).

+ E là trung điểm của AC (gt).

=> DE là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).

=> DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Mà BC = 10 cm (gt).

=> DE = 5 cm.

Vậy DE = 5 cm.

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có: 

DE là đường trung bình (cmt)

=> DE // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Ta có: F là trung điểm của BC (gt). => BF = CF = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Mà DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (cmt).

=> BF = CF = DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Xét tứ giác BDEF có: 

+ BF = DE (cmt).

+ BF // DE (do DE // BC).

=> Tứ giác BDEF là hình bình hành (dhnb).

c) Xét tam giác ABC vuông tại A:

+ D là trung điểm của AB (gt).

+ F là trung điểm của BC (gt).

=> DF là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).

=> DF // AC  và DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). 

Ta có: DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).

Mà AE = CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC (E là trung điểm AC).

=> AE = CE = DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC.

Xét tứ giác ADEF có:

+ AE = DF (cmt).

+ AE // DF (do DF // AC).

=> Tứ giác ADEF là hình bình hành (dhnb).

Mà ^DAE = 90o (do tam giác ABC vuông tại A).

=> Tứ giác ADEF là hình chữ nhật (dhnb).

d) Gọi I là giao điểm của AF và DE.

Xét hình chữ nhật ADEF có: I là giao điểm của AF và DE (cách vẽ).

=> I là trung điểm của AF và DE (Tính chất hình chữ nhật). (1)

Ta có: G là điểm đối xứng của F qua D (gt).

=> D là trung điểm của CG.

=> DF = \(\dfrac{1}{2}\)GF.

Mà DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).

=> GF = AC.

Xét tứ giác GACF có:

+ GF = AC (cmt).

+ GF // AC (do DF // AC).

=> Tứ giác GACF là hình bình hành (dhnb).

=> Giao điểm của 2 đường chéo AF và GC là trung điểm mỗi đường (Tính chất hình bình hành).

Mà I là trung điểm của AF (cmt)

=> I là trung điểm của GC (2).

Từ (1) và (2) => Các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại điểm I.

hay các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (đpcm).

20 tháng 3 2020

a) Chứng minh được: \(\Delta\)ABE =  \(\Delta\)ACD => CD = BE 

b ) \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD => ^ABE = ^ACD

Gọi H là giao điểm của CD và BE 

=> ^HBD = ^ACD 

Lại có: ^HDB = ^ADC ( đối đỉnh ) 

=> ^HBD + ^HDB = ^ACD + ^ADC = 90 độ 

=> ^DHB = 180o - ( ^HBD + ^HDB ) = 90 độ 

=> CD vuông BE 

c) Xét \(\Delta\)EAD có: ^EAD = 90 độ và  EA = ED => \(\Delta\)EAD vuông cân  => ^EDA = 45 độ 

=> ^MDB = ^EDA = 45 độ ( đối đỉnh )

Ta có: BD vuông AC ; CD vuông BE => D là trực tập \(\Delta\)ECB => ED vuông BC  => ^DMB = 90 độ 

Xét \(\Delta\)DMB có: ^DBM = 180o - ( ^MDB + ^DMB ) = 180 độ - ( 90o + 45) = 45o

=> ^MDB = ^DBM => \(\Delta\)DMB cân tại M => MB = MD

20 tháng 3 2020

Bài 2: Theo cách lớp 7.

H A C B K M

Kẻ BH vuông AC tại H => ^BAH = 180o - ^BAC = 180o - 120o = 60o 

=> \(\Delta\)HBA là nửa tam giác đều  ( học cái này chưa? )

=> AH = \(\frac{1}{2}\).AB = \(\frac{1}{2}\).4 = 2 ( cm ) 

Xét \(\Delta\)HAB vuông tại H có: AH = 2 cm  ; AB = 4 cm 

Dùng định lí Pitago => \(BH^2=AB^2-AH^2=4^2-2^2=12\)=> \(BH=2\sqrt{3}\)(cm)

Xét \(\Delta\)BHC vuông tại H có: \(BH=2\sqrt{3}\)cm ; HC = HA + AC = 2 + 6 = 8 cm

Theo định lí Pitago => \(BC^2=BH^2+HC^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+8^2=76\)=> \(BC=2\sqrt{19}\)( cm )

Vì M là trung điểm BC => \(BM=\sqrt{19}\)cm

Kẻ AK vuông BC tại K 

Ta có: \(S\left(ABC\right)=\frac{1}{2}.BH.AC=\frac{1}{2}AK.BC\)( diện tích tam giác ABC )

=> \(BH.AC=AK.BC\)=> \(2\sqrt{3}.6=AK.2\sqrt{19}\Rightarrow AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm

Xét \(\Delta\)BAK vuông tại K có: \(AB=4cm;AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm

Theo định lí Pitago => \(BK^2=AB^2-AK^2\)=> \(BK=\frac{14\sqrt{19}}{19}\)cm

=>KM = BM - BK = \(\sqrt{19}-\frac{14\sqrt{19}}{19}=\frac{5\sqrt{19}}{19}\)cm

Xét \(\Delta\)AKM có: \(KM=\frac{5\sqrt{19}}{19}\)cm và \(AK=\frac{6\sqrt{57}}{19}\)cm 

=> \(AM^2=AK^2+KM^2=\left(\frac{5\sqrt{19}}{19}\right)^2+\left(\frac{6\sqrt{57}}{19}\right)^2=7\)

=> \(AM=\sqrt{7}\)

13 tháng 8 2023

a) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{12}{13}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{25}{169}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{5}{13}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{5}{13}}{\dfrac{12}{13}}=\dfrac{5}{12}\)

b) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\)

Mà: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{25}}=\dfrac{4}{5}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\)

2:

a: BC=căn 16^2+12^2=20cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=3/5

cos B=sin C=AB/BC=4/5

tan B=cot C=3/5:4/5=3/4

cot B=tan C=1:3/4=4/3

b: AH=căn 13^2-5^2=12cm

Xét ΔAHC vuông tại H có

sin C=AH/AC=12/13

=>cos B=12/13

cos C=HC/AC=5/13

=>sin B=5/13

tan C=12/13:5/13=12/5

=>cot B=12/5

tan B=cot C=1:12/5=5/12

c: BC=3+4=7cm

AB=căn BH*BC=2*căn 7(cm)

AC=căn CH*BC=căn 21(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=cos C=AC/BC=căn 21/7

sin C=cos B=AB/BC=2/căn 7

tan B=cot C=căn 21/7:2/căn 7=1/2*căn 21

cot B=tan C=1/căn 21/2=2/căn 21

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

25 tháng 11 2021

Đổi cot 30\(^0\)=tan60\(^0\)

Xét tam giác ABC vg tại A

theo các hẹ thứ giữa cạnh và góc trong tam giác vg, ta có

AC=BA.tanC\(\Leftrightarrow\)AC=3.tan 30\(^0\)\(\Leftrightarrow\)AC=\(\sqrt{3}\) vậy AC =\(\sqrt{3}\)

A B C 3 30