K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+S\rightarrow FeS\)

Trước____ 0,1__0,2_________

Phứng__0,1___0,1__________

Sau _____0 ___0,1____ 0,1___

\(\Rightarrow m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

7 tháng 3 2020

Fe+S--->FeS

n S=6,4/32=0,2(mol)

n Fe=5,6/56=0,1(mol)

-->S dư

n FeS=n Fe=0,1(mol)

m FeS=0,1.88=8,8(g)

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

10 tháng 11 2021

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\text{ }\rightarrow Cu+H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ BTKL:m_{CuO}+m_{H_2}=m_{cr}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow16+0,1.2=m_{cr}+0,1.18\\ \Rightarrow m_{cr}=14,4\left(g\right)\)

6 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1  <   0,4                           ( mol )

 0,1       0,2          0,1       0,1    ( mol )

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3g\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)

6 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) 
=> H2SO4 d 
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\) 
\(n_{H_2}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)

25 tháng 4 2022

\(nFe=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

 1         2            1             1  (mol)

0,1     0,2          0,1         0,1     (mol)

m muối là mFeCl2

=> \(mFeCl_2=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(VH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(VHCl=100ml=0,1\left(l\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{nHCl}{VHCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

14 tháng 11 2016

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mFe + mHCl = \(m_{FeCl_2}\) + \(m_{H_2}\)

\(m_{Fe}=5,6g\)

\(m_{HCl}=7,3g\)

\(m_{FeCl_2}=11,9g\)

=> \(5,6+7,3=11,9+m_{H_2}\)

\(m_{H_2}=12,9-11,9=1\left(g\right)\)

Vậy khối lượng khí H2 thoát ra là 1 g.

14 tháng 11 2016

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mH2 = mFe + mHCl - mFeCl2

= 5,6 + 7,3 - 11,9 = 1 gam

11 tháng 9 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1         0,2          0,1          0,1

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)

11 tháng 9 2023

\(C_{\%HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{0,5.36,5}{200}\cdot100=9,125\%\)

17 tháng 11 2016

mFeS=(12+6,4)-0,8

=18,4-0,8

=17,6(g)

vậ̣y khối lượng FeS thu được là17,6g

17 tháng 11 2016

fe+s-> fes

nfe=12/56=3/14mol

ns=6,4/32=0,2

nfes=ns=0,2

=> mfes=0,2*88=17,6g

 

 

15 tháng 7 2021

Chất rắn sau cùng là $Fe_2O_3$

$n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$
Bảo toàn Fe : 

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,05(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,05.160 = 8(gam)$