K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Q = x³ - 3x² - x + 3 + 18 = x²(x-3) - (x-3) + 18 = (x-3)(x-1)(x+1) + 18 
do x lẻ nên đặt x = 2n+1 ta có: 
Q = (2n-2)(2n)(2n+2) + 18 = 8(n-1)(n)(n+1) + 18 
tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 từ trên => Q chia hết cho 6 

16 tháng 12 2018

minhf chỉ cần chứng minh chia hết cho 2

28 tháng 10 2018

37375

21 tháng 11 2018

ngọc ơi giờ này tao nhớ chúng mày lắm

20 tháng 10 2015

x + 3y chia hết cho 7 

=> 5(x + 3y) chia hết cho 7 

=> 5x + 15y chia hết cho 7 

=> (5x + 15y) - 21y chia hết cho 7  (vì 21y chia hết cho 7)

=> 5x - 6y chia hết cho 7 (đpcm)

14 tháng 11 2016

\(ĐK:x;y;z\in Z\)

Xét hiệu: (x3 + y3 + z3) - (x + y + z) 

= (x3 - x) + (y3 - y) + (z3 - z)

= x.(x2 - 1) + y.(y2 - 1) + z.(z2 - 1)

= x.(x - 1).(x + 1) + y.(y - 1).(y + 1) + z.(z - 1).(z + 1)

Dễ thấy x.(x - 1).(x + 1); y.(y - 1).(y + 1); z.(z - 1).(z + 1) đều là tích 3 số nguyên liên tiếp nên 3 tích này đều chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 nên mỗi tích này chia hết cho 6

=> (x3 + y3 + z3) - (x + y + z) chia hết cho 6

Như vậy nếu x3 + y3 + z3 chia hết cho 6 thì x + y + z chia hết cho 6 và ngược lại (đpcm)

15 tháng 11 2016

bài này  mà lớp 7 thì khó đây , nhưng lớp 8,9 lại ưa dễ

30 tháng 4 2020

2. \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y\)

Vì \(x\)\(x+1\)và \(x+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)

mà \(15y⋮3\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)

hay \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)( đpcm )

3 tháng 5 2020

Mình cảm ơn ạ !!!

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3