tìm x biết
a, x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10
b, 6 chia hết cho ( x - 1 )
c, 2x + 17 chia hết cho x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: 76-6(x-1)=10
\(\Leftrightarrow x-1=11\)
hay x=12
c: \(5x+15⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2=5\)
hay x=3
a) 15; 20 và 35 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC (15;20;35)
ƯC (15;20;35) = {1; 5}
Mà x lớn nhất => x = 5
b) ƯC (54;12) = {1;2;3;6}
Mà x lớn nhất => x = 6
c) Ư(20) = {1;2;4;5;10}
Mà 0<x<10
=> x thuộc {1;2;4;5}
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }
a) x là bội của 8, 0<x<100
b) x là ước của 40, x>20
U(40)={1,2,4,5,8,20,10,40}
x = 40
c) x là bội của 20 và là ước của 20
=> x=20, hoặc -20 (nếu đã học số nguyên âm)
d) chỉ xét trong tự nhiên. Nếu học số nguyên âm thì thêm cả phần nguyên âm vào nữa nhé
x là ước 24, x là bội 6
Ư(24)={ 1,2,3,4,6,8,12,24}
B(6)={6, 12, 24,...}
Vậy x=6 hoặc 12 hoặc 24
e) Ư (40)={1,2,4,5,8,20,10,40}
5<x<15
x=8 hoặc 10
Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10
=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )
=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )
Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }